Up

Chương 7

Bảo-Tồn

 

7.1 – Môi-trường cho ta Cơ sở để Sống

"Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên."[228]

Môi trường là tất cả những ǵ có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển. Theo chức năng môi-trường được chia thành các loại như Môi-trường Thiên-nhiên (hay tự-nhiên), Môi-trường Nhân-tạo.  xă hội,      

Môi trường có các chức năng cơ bản sau:

* Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.

* Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.

* Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của ḿnh.

* Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất.

* Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.

 Như vậy, con người bảo tồn môi-trường để tồn-tại và phát-triển.

 

7.2 - Kế-hoạch Bảo-tồn Bờ Biển và Biển

Ư thức được tầm quan-trọng phải làm, Việt-Nam đă thảo kế hoạch bảo tồn biển và bờ biển đă được soạn thảo. Bản thảo này thảo luận về danh sách 30 khu bảo tồn biển và bờ biển.

Những cơ-quan bảo-trợ quốc-tế như Ngân-hàng Phát-triển Châu Á (Asian Development Bank, ADB) Hiệp-hội Chim Chóc Quốc-Tế (BirdLife International) cùng đề-nghị Việt-Nam phải mở rộng thêm kế-hoạch.

            Trong các cuộc khảo sát do BirdLife thực hiện tại những vùng chim đặc hữu vào đầu những năm 1990 đă tái phát hiện được một số loài phân bố hẹp mà những thông tin về sự xuất hiện của chúng đă không được biết đến từ những năm 50 của thế kỷ này ví dụ như: Mi Langbian, Khớu mun và Gà lôi lam mào đen. Sự tái phát hiện một số loài đă được thực hiện trong quá tŕnh khảo sát ở các vùng chim đặc hữu. Các cuộc khảo sát này cũng cho thấy rằng những sinh cảnh tự nhiên của các sinh-vật  đặc hữu (kể cả các loài chim nước và chim biển) đă và đang bị mất nhanh chóng, đ̣i hỏi phải có những hoạt động bảo tồn kịp thời ngăn chặn sự mất đi vĩnh viễn các loài vật hiếm quư cũng như những sinh cảnh tự nhiên của chúng.

H́nh 172.  Một loài chim vùng ngập nước cần được bảo tồn

 

Chiến lược bảo vệ môi trường biển, ven biển và hải đảo Việt-Nam bao gồm các nội dung và liên quan đến các lĩnh vực sau:

- Chiến lược phát triển kinh tế biển phải được xây dựng theo quan điểm sử dụng tổng hợp, hợp lư đi đôi với bảo vệ tài nguyên và môi trường biển và ven bờ. Lĩnh vực này cần được các ngành khai thác dầu khí, giao thông vận tải, thuỷ sản, lâm nghiệp, du lịch, .... thực hiện đầy đủ các yêu cầu bảo vệ môi trường trong ngành và phối hợp với nhau cùng bảo vệ môi trường liên quan đến biển, ven biển và hải đảo.

- Chiến lược thực hiện các công ước và hiệp định quốc tế và khu vực liên quan đến biển và đại dương và liên quan đến môi trường biển.

- Chiến lược quản lư môi trường biển và ven biển bao gồm phân vùng chức năng biển và ven biển, quản lư tổng hợp các hoạt động khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ven biển, thành lập hệ thống các khu bảo tồn biển và ven biển, phát triển và cải thiện sinh kế cho những cộng đồng duyên hải, pḥng ngừa và giảm thiểu tác hại của thiên tai ven biển, trớc hết là băo, lụt, xói lở và nước dâng đặc biệt là ở các tỉnh miền Trung và tăng cường năng lực quản lư môi trường biển và ven biển[229].

 

7.3 - Nhu-cầu cấp-bách: Xây dựng thật nhanh các khu bảo tồn

Các nhà khoa học đã duyệt xét nhiều cách điều-hành khác nhau và thống nhất 6 kiểu đ́ển-hình cho những Khu Bảo-tồn Biển (Marine Protected Area - MPA), bao gồm: khu dự trữ tự nhiên, vườn quốc gia, kỳ quan thiên nhiên, khu bảo tồn loài, khu bảo tồn cảnh quan, khu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Sau khi khảo sát tại chỗ, Viện Hải dương học Việt Nam đã xác định 16 vùng biển nước ta đủ tiêu chuẩn xây dựng khu bảo tồn biển, trong đó có Cô Tô, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, phá Tam Giang - Cầu Hai, Hải Vân - Sơn Trà, Cù lao Chàm, Lý Sơn, Hòn Mun - Bích Đầm, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, Trường Sa...

Lược-duyệt sự bảo-toàn biển và duyên-hải Việt-Nam, người ta thấy khá nhiều thành-quả được thực-hiện tốt, tuy nhiên việc khởi-sự đă hơi trễ và nhịp điệu công-tác lại chậm trễ. Theo ông Nguyễn Chu Hồi, Phân viên Hải dương học Việt Nam tại Hải Phòng, một trong những giải pháp để bảo vệ bền vững tài nguyên biển của nước ta là xây dựng các khu bảo tồn biển (MPA) càng sớm càng tốt. Hiện nay, thế giới có 1,306 khu MPA, trong đó vùng biển Đông Á có 92 khu. Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, nhiều vùng biển nước ta như Cát Bà, Côn Đảo, Hòn Mun và Trường Sa... là những vùng biển cần có kế hoạch bảo vệ bởi lẽ, đây là những vùng biển đặc trưng cho hệ sinh thái biển Việt Nam.[230]

 

7.4 – Liên-hệ Kinh-tế, Tài-nguyên và Bảo-tồn Thiên-Nhiên  

Xưa nay, nền kinh tế nước ta dựa nhiều vào tài nguyên thiên nhiên, và tài nguyên đang có nguy cơ suy thoái. Giá trị sản phẩm nông nghiệp c̣n chiếm tới 25% GDP, và nếu tính cả thuỷ sản và sản phẩm của các ngành công nghiệp chế biến, th́ c̣n chiếm trên 40% GDP. Cũng đáng chú ư là tỷ trọng chế biến đối với nhiều loại nông sản c̣n rất thấp so với lượng nguyên liệu hiện có, như chè th́ chỉ đạt 55%, mía đường 57%, rau quả 5%, thịt 1% v.v... Cho nên việc ǵn giữ, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách lâu dài có ư nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của đất nước, đối với đời sống và phúc lợi của nhân dân.

Những biến đổi khí hậu có tính toàn cầu và khu vực nhiều khi cũng làm cho t́nh trạng trầm trọng thêm[231]. Việc Bảo-tồn cần phải đặt ưu-tiên cho các dạng tài nguyên thiên nhiên này v́ nhu-cầu trước mắt về kinh-tế.  

Mức sống dân ta c̣n quá thấp, mà nghèo th́ nhu cầu khai thác các nguồn tài nguyên sẵn có trong thiên-nhiên càng đ̣i-hỏi. V́ thiếu thốn, người ta quên mất những ǵ họ đă từng trân trọng bảo-vệ cho đất nước được tươi đẹp. Một phần do nghèo đói và cũng do thiếu học, có những người sử dụng chất nổ  đánh cá, kiếm củi nơi rừng cấm vả cả “đi vệ-sinh” bậy bạ…

Nền kinh-tế kém phát-triển, thường đi kèm theo là sự kém phát-triển của khoa-học và công-nghệ, sẽ hạn chế khả-năng đầu tư nhiều cho việc bảo-vệ môi trường. Trung Quốc là nước có tiềm lực mạnh hơn nước ta nhiều, nhưng cũng mới chỉ đầu tư cho công tác môi trường cha tới 1% GDP. Theo Bộ Kế-hoạch và Đầu tư, tỷ lệ chi cho bảo-vệ môi trường ở nước ta chỉ bằng 0,10 - 0,19% GDP.

Rút kinh-nghiệm những quốc-gia tiền-tiến, Việt-Nam không thể để ḿnh lọt vào cái ṿng lẩn-quẩn: v́ dân nghèo nên môi-trường suy-thoái - khi môi-trường suy-thoái, dân lại nghèo hơn. Tỷ lệ chi-phí cho việc bảo-vệ môi trường ở nước ta hiện quá thấp, cần phải lập-tức gia-tăng lên vài chục lần. để hy-vọng thoát ra khỏi cảnh ngặt nghèo môi-sinh.

Kinh nghiệm ở những nước phát triển cũng cho thấy nhiều việc phải làm ngay và làm cho đúng không nên v́ ngân-quỹ eo hẹp mà để tai-họa về sau. Việc kiểm tra chất thải độc hại  gây tốn kém thật, nhưng việc dọn sạch "các lỗi lầm của quá khứ" c̣n tốn tiền của và thời gian hơn nhiều, có khi gấp từ 10 đến100 lần cao hơn  

 

7.5 – Ô-nhiễm Môi-trường Gây Bệnh

“51,7% dân số Việt-Nam mắc bệnh do ô nhiễm môi trường”. Đó là lời cảnh báo của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), nhân Ngày Môi trường Thế giới 5-6-2002. Theo Trường Đại học Y Thái B́nh, 51,7% dân số Việt Nam mắc những bệnh liên quan trực tiếp do ô nhiễm môi trường, đặc biệt là các bệnh tiêu chảy và kư sinh trùng do chất lượng nước quá tồi và thiếu thiết bị vệ sinh. Chỉ có 1/3 dân số ở Việt Nam được hưởng các phương tiện vệ sinh đầy đủ. Theo báo cáo gần đây của UNICEF, WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) và UNEP (Chương tŕnh Môi trường LHQ), 40% các bệnh do ô nhiễm môi trường đă tác động đến trẻ dưới 5 tuổi.

Cho dù con số được loan-tải có thể là chính-xác hay bị thổi phồng, bản tin trên thực-sự là một đèn báo-động đỏ nguy-cấp. Nói chung t́nh-trạng vệ-sinh miền Nam vốn xưa nay khá hơn miền Bắc và khu-vực đông người đáng lo ngai nhất lại nằm quanh vịnh Bắc-Việt.

Đă có luật bảo-vệ môi-trường, chống ô-nhiễm. Người dân cũng được giáo-dục về dinh-dưỡng, về vệ-sinh nhưng không có khả-năng thực-hành triệt để. Thông thường luật c̣n bị thay đổi hay “bẻ cong” đi bởi t́nh-trạng địa phương. Các phiên toà xử những vụ vi-phạm nhỏ-nhặt hay bị bỏ qua, đến như tội “chặt cây lấy củi gây cháy rừng” cũng thường bị buông lơi v́ nghèo đói. Điều này làm cho luật kém hiệu lực và v́ thế cần đề-xuất các biện-pháp khác hợp-lư. Thí-dụ như dân không nộp được phạt th́ phải bị bắt đi lao động công ích cho các dự án môi trường thay cho h́nh phạt.

 

7.6 - Hậu-quả Ô-nhiễm Môi-trường Biển

Những hậu-quả đang nh́n thấy về sự ô-nhiễm biển ở Việt-Nam hiện nay như sau:

1- Cạn kiệt các nguồn tôm giống và các đàn cá gần bờ

2- Mất tính đa dạng sinh học do ô nhiễm biển và phá huỷ môi trường sống/nơi cư trú, như rừng ngập mặn v.v.

3- Phá huỷ san hô v́ việc sử dụng thuốc nổ và lấy san hô bừa băi:

4- Acid hoá đất do phát quang rừng (trên các vùng đất phèn), phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản;

5- Ô nhiễm biển do dầu bởi vận tải biển, các hoạt động khai thác dầu ngoài khơi và sự cố tràn dầu;

6- Ô nhiễm do nước thải từ cống rănh, sử dụng hoá chất nông nghiệp và ngành công nghiệp không được kiểm-soát.

Hậu-quả ngay trước mắt là số lượng cá đánh bắt được đă suy-giảm nhiều trong những năm cuối thế-kỷ 20. Trung-b́nh một ngư-thuyền Biển Đông thu-hoạch được: 16.7 tấn năm 1996 , được 15.3 tấn năm 1997, được 13.8 tấn năm 1998. Năm 1999 số lượng hải-sản đó vẫn c̣n xuống nữa.

Thêm vào nguyên-nhân nhân-tạo, các thiên tai như băo, lũ và xâm nhập mặn có tác động lớn tới môi trường biển và đới bờ. Các hoạt động của thiên tai có thể trầm trọng thêm nếu nó lại bị cộng-hưởng bởi những hoạt động vô ư-thức của con người.

Đặc-biệt Vịnh Bắc-Việt có nhiều nguy-cơ cạn-kiệt về hải-sản và ô-nhiễm nhanh hơn các vùng biển Việt-Nam khác, v́ biển này hẹp hơn, kín hơn, đông người, nhiều cơ xưởng kỹ-nghệ hơn. Việc quản-lư cũng khó khăn hơn trong công-tác bảo-tồn nếu không có sự cộng-tác mật-thiết của Trung-Hoa.

 

7.7 - Nhu-cầu Mới làm tăng Sự Suy-thoái

Ta biết rằng Vịnh Bắc-Việt không có nhiều san-hô, vậy mà gần một nửa khối-lượng san-hô vùng này lại đă biến mất kể từ thập-niên 1940. Trong thời-gian gần đây, đà diệt-vong này c̣n gia-tăng khi người dân dùng đến chất nổ để khai-thác san-hô. V́ nhu-cầu tiêu-thụ san-hô mới phát-sinh như dùng san-hô chế-tạo thành vật-liệu xây cất. Khi ngành du-lịch phát-triển, người ta bán được rất nhiều san-hô làm quá kỷ-niệm.

Khả-năng đánh cá mới cũng làm thay đổi t́nh-trạng  Sau chiến-tranh từ 1975, người dân dùng số lượng chất nổ dư thừa dễ kiếm để đánh ḿn. Cá thu-lượm không được bao nhiêu mà họ đă phá hủy các hệ sinh thái biển.

Do ư thức của người dân chưa cao nên họ đă đánh bắt thủy sản bằng mọi cách có thể, phá hủy các hệ sinh thái biển và khiến nhiều loài thủy sinh giảm số lượng nghiêm trọng. Mặt khác, nhịp độ tăng trưởng du lịch biển ngày càng tăng nhưng thiếu sự kiểm soát, chẳng hạn việc khai thác san hô, rùa, đồi mồi để làm hàng thủ công mỹ nghệ bán cho khách, cũng là nguyên nhân dẫn đến việc thất thoát tài nguyên biển nhanh chóng.

Trong những thập-niên 1960, 1970, 1980; mấy khi có tầu cá lớn đánh cào “hủy-diệt”. Nguy-hại hơn, chỉ hai năm nay những “Thần Chết” trên “Tàu Pha Xúc” chợt hiện ra. Mỗi tàu như vậy trang bị một hoặc hai máy phát điện công suất 15-20 kW và một dàn đèn 5-10 chiếc, công suất 1,000-2,000 W. Khi đèn chiếu xuống biển thì không chỉ cá cơm mà đủ mọi loài nhỏ như nục, de, trích cũng nổ mắt chết theo.[232] Các loài hải-sản c̣n trứng nước cũng diệt-vong.

 

 

H́nh 173. Nếu không theo đúng phương-thức và luật-pháp, lưới cào là một thứ “đánh cá hủy-diệt”

 

H́nh 174. Tem Thơ Bảo-Vệ Chim Quư Hiếm

 

7.8 - Các Nguồn Ô-nhiễm Chính

Theo Hứa Chiến Thắng, nguồn ô-nhiễm chính tác-hại Biển Đông trong tương-lai sẽ có thể là nạn tràn dầu ra biển

Khoảng 200 triệu tấn dầu được vận chuyển hàng năm qua các vùng biển ngoài khơi Việt Nam từ Trung Đông tới Nhật Bản và Triều Tiên. Các hoạt động thăm ḍ và khai thác dầu khí ngoài khơi Việt Nam đang tăng lên hàng năm.

Vịnh Bắc-Việt và cả Biển Đông đă trở thành một trong các địa điểm thăm ḍ và khai thác dầu khí nhộn nhịp nhất. Các vùng có các hoạt động dầu khí là vùng biển Việt Nam, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan và Quần đảo Trường Sa. Các hoạt động thông thường kèm theo việc khai thác và vận chuyển dầu gây ra t́nh trạng ô nhiễm nghiêm trọng do dầu. Ví dụ các tầu trở dầu làm thoát ra biển tới 0,7% tải trọng của chúng trong quá tŕnh vận chuyển thông thường. Sóng biển và gió đều có chiều hướng đưa lượng dầu thoát ra tấp vào bờ biển Việt Nam.

Các vụ tràn dầu xẩy ra v́ nhiều nguyên nhân, trong đó có gia tăng mật độ đi lại, thiếu sự kiểm soát giao thông và các biện pháp an toàn không phù hợp trên một số tầu chở dầu. Các vụ tràn dầu cũng có thể xảy ra do việc vệ sinh tầu chở dầu bằng nước biển. Thêm vào đó, c̣n có lượng dầu tràn nhất định xẩy ra trong quá tŕnh khai thác và chế biến dầu tại các dàn khoan và cơ sở ven biển.

 

H́nh 175. Hăy cứu lấy Đại-Dương

 

7.9 - Nước, Gió và nạn Dầu loang trong Vịnh Bắc-Việt

Khi dàn khoan hoạt-động, các tàu chuyên chở dầu đi lại nhiều hơn và những ống dẫn dầu khí vào bờ khởi-sự; đây cũng là lúc người ta nghĩ đến những tai-nạn dầu loang và sự hiểu-biết về hải-lưu và gió biển càng cần-thiết hơn. Các kế-hoạch pḥng-tai bao gồm nhiều giả-thuyết kèm các biện-pháp ứng-phó. Nước trôi ra sao cùng gió thổi thế nào cần được tính-toán sẵn sàng.

Vị-trí toàn-thể nước Việt-nam nằm dưới gió Biển Đông. Gần như quanh năm, gió thổi về phía bờ biển nước ta. Nếu có tai-nạn tràn dầu, sự tác-hại trên môi-sinh Việt-Nam sẽ rất lớn.

Các phỏng-định sau đây đặt ra với giả-thuyết vài triệu gallons dầu thô, v́ tai-nạn hay lầm-lỗi kỹ-thuật lúc khai-thác hay chuyên-chở, bị thất-thoát ra ngoài biển.

Chừng 24% số dầu đó sẽ bay hơi hay tan-biến sau 2 ngày, 42% sau 5 ngày, 45% sau 8 ngày. Bách-phân tiêu-tán này đạt đến tối-đa là 48% qua 14 ngày. Sau đó thời-tiết không c̣n ảnh-hưởng bao nhiêu và số dầu c̣n lại sẽ nằm vật vờ trôi nổi trên mặt biển. Phải qua rất nhiều thời-gian để dầu loang tự nó phân-hóa qua những phản-ứng thoái-hóa sinh-học (Biological Degradation), oxide hóa quang-năng (photo-oxidation) mà từ từ tan-biến. Khi dầu thoát ra, v́ nhẹ nên nổi và nước gió làm dầu trôi đi trên mặt biển.

Phần nặng hay chất cặn bă của dầu thường không độc-hại bằng phần lỏng của nó. Chim chóc, cua cá, cây cối... tiếp-xúc với dầu hay nằm trong lớp dầu bao-phủ sẽ bị chết hại rất nhiều. Nếu không được làm sạch sẽ đúng cách, t́nh-trạng môi-sinh trong vùng bị dầu loang chỉ trở lại b́nh-thường sau nhiều năm hay nhiều chục năm.

Theo tài-liệu nhận được bằng nhiều nguồn tin, người ta biết rằng Việt-Nam chưa đào được một giếng dầu nào trong Vịnh Bắc-Việt. Thế nhưng Việt-Nam có thể lănh hết hậu-quả tai-hại nếu có tai-nạn tràn dầu từ các dàn khoan và ống dẫn dầu khí Trung-Hoa.   

Trung-Hoa hiện có khá nhiều dàn khoan đang hoạt-động, trước sau th́ tai nạn tràn dầu hay thất-thoát dầu khí cũng sẽ xảy ra. Khi gió mùa Đông-Bắc thổi mạnh, dầu loang sẽ trôi theo hướng Tây-Nam. C̣n vào mùa gió Đông-Nam trong Vịnh Bắc-Việt, dầu loang sẽ trôi theo hướng Tây-Bắc. V́ vị-trí nằm dưới nước, dưới gió; bờ biển Việ-Nam đương-nhiên lănh trọn hậu-quả. Sau đây là một số phỏng-định:

H́nh 176. Nếu dầu khí tràn ra từ hệ-thống dàn khoan sô (1) Biển Quảng-Ninh bị ô-nhiễm trong ṿng 1 ngày.  

 

 

Giả-thuyến vào mùa gió Đông-Bắc, nếu dầu khí bị thoát ra từ dàn khoan (1), (2), (3), (4), tất cả các dầu khí sẽ lập-tức tràn vào làm ô-nhiễm vùng duyên-hải Việt-Nam. Với sức đẩy của ḍng nước, gió và sóng, dầu trôi đi tối-thiểu là 1.5 gút:

- Quảng-Ninh bị ô-nhiễm lập-tức sau 1 ngày. Hải-pḥng Thái-B́nh sau 2, 3 ngày - Từ hệ-thống dàn khoan vị-trí (1).

- Hà-Tĩnh, Quảng-B́nh bị ô-nhiễm sau 2 ngày -  Từ hệ-thống dàn khoan vị-trí (2).

- Quảng-Trị Thừa-Thiên bị ô-nhiễm sau 3 ngày -  Từ hệ-thống dàn khoan vị-trí (3) và (4). Các tỉnh phía Nam sau 5, 6 ngày.

 

7.10 - Điển-h́nh các Vấn-đề Bảo-tồn trên Đảo

Trước năm 1979, dân số trên đảo Cát Bà tương đối thấp.Tuy nhiên, sau thời gian đó,một số lượng lớn dân đă di cư từ đất liền đến định cư trên đảo.Năm 1999, tổng dân số của đảo Cát Bà là 10,673 người.Trong đó có 70% dân số sống tại thị trấn Cát Bà, hầu hết số dân này sống bằng nghề đánh bắt thủy sản, buôn bán và dịch vụ.Dân cư sống ở các thôn xóm trong hoặc gần vườn quốc gia, chủ yếu là nông dân, khai thác rừng rất mạnh. Những loại lâm sản bị khai thác nhiều nhất là gỗ, củi đốt, mật ong, măng, các loại củ ăn được, ếch nhái và tắc kè (Nadler và Hà Thăng Long 2000 ).

Đến năm 1989, vẫn c̣n một lâm trường khai thác gỗ trên đảo Cát Bà, điều đó đă dẫn đến mất hầu hết thảm rừng ở các thung lũng và phần phía tây nam của đảo. Đến nay, việc khai thác gỗ thương mại không c̣n nữa do số cây gỗ lớn c̣n lại không nhiều. Tuy nhiên, việc khai thác ở qui mô nhỏ vẫn diễn ra v́ nhu cầu sử dụng tại chỗ. Thu mật ong thường diễn ra vào khoảng từ tháng 8 đến tháng 10. Những nhóm người đi thu mật ở liên tục trong rừng mộ vài tuần-lễ. Trong thời gian đó, họ cũng săn bắn chim thú để bổ sung cho phần ăn. Nguy-hại hơn, cách thu mật ong của người dân ở đây cũng thuờng gây ra cháy rừng.[233]

Nadler và Hà Thăng Long (2000) cho rằng săn bắn là mối đe dọa nghiêm trọng nhất đối với các quần thể động vật ở đảo Cát Bà, và đặc biệt là với quần thể Voọc đầu trắng đặc hữu. Trong khoảng từ 1970-1986, ước tính có 500-800 con Vơọc bị giết,và trong những năm 1990s, tối thiểu có 90 cá thể bị giết hoặc bị bắt.Nadler và Hà Thăng Long(2000) đă cảnh báo nếu không cải thiện các biện pháp bải vệ,quần thể Vơọc c̣n lại này sẽ phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong thời gian ngắn.

Trong những năm gần đây, du lịch đă trở thành trọng tâm của nền kinh tế địa phương.Tuy nhiên, phát triển du lịch thiếu kiểm soát đă bắt đầu đe dọa đến môi trường của đảo, đây là sự thật mà các cán bộ vườn đă thừa nhận (M.Appleton pers.comm.) Trên thực tế, nếu phát triển có cân nhắc đến môi trường th́ du lịch có tiềm năng đóng góp một cách tích cực cho công tác bảo tồn ở Vườn Quốc gia Cát Bà, thông qua bổ sung thêm nguồn thu và góp phần nâng cao nhận thức môi trường.

 

7.11 - T́nh-h́nh chung về Nguy-cơ Tuyệt-chủng

Biển hay bờ nước ta nằm trong một t́nh-trạng chung về sự suy-thoái môi-trường Á-Châu. Theo Ông Đào Xuân Trường thuộc Cục Kiểm lâm: Đa dạng sinh học bị suy thoái có nghĩa là mất đi tính đa dạng di truyền và phá vỡ các quá tŕnh sinh thái. Điều này tác động đến khả năng tự tái sinh của các quần thể động thực vật với hậu quả trước mắt là sự tuyệt chủng của các quần thể địa phương và cuối cùng là sự tuyệt chủng của cả loài, ở Việt Nam, 28% loài thú, 10% loài chim và 21% loài ḅ sát và lưỡng cư đang phải đối đầu với sự tuyệt chủng. Những loài đă bị tiệt chủng ở Việt Nam như tê giác 2 sừng, heo ṿi, hươu sao.[234]

 

 

H́nh 177. Tổng-kết các loài Sinh-vật Việt-Nam có thể bị đe-dọa tiêu-diệt

 

Những sinh-vật trong t́nh-trạng báo-động, bị nguy-cấp, bị tuyệt-chủng … được ghi trong các Danh-mục Đỏ và Sách Đỏ. Lại có những tài-liệu chuyên-môn ghi danh-mục theo từng ngành, từng loại như Động-Vật, Thực-Vật, Hải-Sinh-Vật, Linh-Trưởng, Ḅ sát v.v…hay từng vùng như Á-Châu, Đông-Á, Việt-Nam v.v…

Tài-liệu căn-bản nhất cho tiếng Việt-Nam là cuốn “Sách đỏ Việt Nam” do Nhà Xuất Bản  Khoa-Học &Kỹ-Thuật, Hà Nội, phát-hành 1992. Sách được tái-bản năm 1996. Một số chi-tiết nữa đang được nhật-tu, hy-vọng Cuốn Sách Đỏ đầy-đủ và mới nhất sẽ được xuất-bản nay mai.

Để tiện việc tham-khảo tên những Sinh-vật Việt-Nam có nguy-cơ bị tiêu-diệt, chúng tôi sao chép trong Phụ-Lục 1- “Danh mục thực-vật, động-vật hoang dă quư hiếm” Việt-Nam do Chính phủ ban-hành kèm theo Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2002

 

7.12 - Cá Nước Ngọt và Tiếng Chuông Báo-động

            Từ đời này sang đời khác, người dân đánh tôm bắt cá để ăn. Nay nghe nói chuyên tôm cá có thể bị tuyệt-chủng, ít người tin.

Việt-Nam có chừng 2,470 loài trong 19,000 loài cá trên thế-giới, tỷ lệ đa-dạng sinh-học thế-giới = 13 %. Tính đặc hữu của cá Việt Nam ở mức cao. Riêng cá nước ngọt, tới 60 loài đặc hữu đă được xác định, hầu hết ở các sông miền Bắc. Một số lớn các loài đặc hữu ở sông Mê Kông chung với các nước láng giềng.

Cá nước ngọt là tên gọi chung để chỉ các loài cá sống ở nước ngọt (sông, suối, ao, đầm, hồ, ruộng), chủ yếu thuộc các họ cá xương, là nguồn thực phẩm quan trọng nhất là cho cư dân bản địa. Những năm gần đây với nền công nghiệp phát triển, nhiều nguồn chất thải gây ô nhiễm môi trường, trong đó môi trường nước ngọt bị ô nhiễm và dần cạn kiệt. Hơn nữa, việc đánh bắt cá bằng thuốc nổ, bằng điện... mang tính huỷ diệt của con người, dẫn đến một số loài cá nước ngọt gặp nguy cơ tuyệt chủng. Cùng với thế giới, Việt Nam đă và đang nỗ lực ngăn chặn việc phá hoại môi trường bằng nhiều h́nh thức, biện pháp nhằm bảo vệ môi trường trong sạch, bền vững.

Tổng cục Bưu điện phát hành bộ tem "Cá nước ngọt cần bảo vệ" giới thiệu một số loài cá nước ngọt sống ở sông, suối, ao, hồ của Việt Nam hiện cơ nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ. Đây là loài cá thuộc họ cá xương, có loài cá vẩy và có loài da trần. Chúng tuy cùng ở trong thuỷ-vực, nhưng sống ở các tầng nước khác nhau tuỳ theo mồi ăn ở tầng mặt, tầng giữa và tầng đáy. H́nh dáng cá nước ngọt cũng đa dạng, đa phần là h́nh thoi và có loại lại dài như con rắn.

           

 

H́nh 178. Cá nước ngọt cần bảo vệ

 

 

Việc phát hành bộ tem như tiếng chuông báo động, sự cảnh tỉnh những con ngời vô ư thức, vô trách nhiệm trong việc bảo vệ một nguồn lợi thuỷ sản của Việt Nam, đồng thời góp chung tiếng nói với thế giới để bảo vệ môi trường chung.

Mẫu 6-1, 400đ : Cá Măng rổ - Toxotes microlepis Giinther

Mẫu 6-2, 800đ : Cá Ruồng xanh - Cosmo cheilus harmandi

Mẫu 6-3, 2000đ: Cá Ch́nh mun-Anguilla bicolor pacifica

Mẫu 6-4, 3000đ: Cá C̣m - Chitala ornata (Gray)

Mẫu 6-5, 7000đ : Cá Cháo lớn - Megalops Cyprinoides

Mẫu 6-6, 8000đ : Cá Sóc - Probarbus fullieni Sauvage

 

7. 13 - Ư-thức Trách-nhiệm Bảo vệ Biển

Ở đất liền, một số cơ nguy về suy-thoái có thể nh́n thấy được dễ dàng. Người Việt-Nam cũng đă ư-thức một phần cơ nguy đó. Người dân nhiều nơi thuộc câu ca dao truyền đời:

"Phá rừng như thể phá nhà.

Đốt rừng như thể đốt da thịt ḿnh."

Ngoài Biển Đông, mối lo đáng kể hơn nhiều về phần tâm-lư. Qua nhiều thế-hệ, người Việt sống với Biển Đông, nh́n ra Biển Đông như một h́nh-thức bao la, vĩnh-cửu, thiêng-liêng... không lấy ǵ mà so-sánh cho được. Bernard Philippe Groslier nhận-xét rằng biển cả thật sâu đậm trong ḷng dân Việt: "Biển cả trải dài, vượt cả ra ngoài chân trời và tầm hiểu biết của con người, gợi ra cái ấn-tượng về nguồn gốc của muôn loài, cả đến một thế-giới trước khi khai-thiên lập-địa và cũng là nơi quê-hương cho người chết trở về". Vậy th́ làm sao Biển lại bị ô-nhiễm cho được.

Nói chung, ư-thức trách-nhiệm bảo vệ Biển, Bờ Biển, Hải-đảo, Vùng Ngập Nước.. là những ǵ rất mới lạ đối với người dân Việt-Nam. Phải cần một thời gian làm quen học hỏi, t́nh trạng này mới khá hơn được.

 

H́nh 179. C̣ th́a mặt đen sống trong những Vùng NgậpNước .Qua nhiều năm, một phần tư số lượng của loài chim này trên toàn cầu  tới trú đông tại miền Bắc Việt Nam.

 

Bảng 5: Các khu Bảo-vệ Biển đề-xuất ở Việt Nam

Khu

Tỉnh

Nguồn Đề xuất

1

2

3

Ba Mùn

Quảng Ninh

 

 

Các đảo Vịnh Hạ Long

Quảng Ninh

 

Đảo Bạch Long Vĩ

Hải Pḥng

Đảo Cát Bà

Hải Pḥng

Đảo Cô Tô

Quảng Ninh

Đảo Trần

Quảng Ninh

 

Ḥn Mê

Thanh Hoá

 

Thái Thuỷ

Thái B́nh

 

 

Tiền Hải

Thái B́nh

 

 

Xuân Thuỷ

Nam Định

 

 

H́nh 180. Các Khu Bảo-Vệ Biển trong Vùng VịnhBắc-Việt
(1) = Đề-xuất bởi Nguyễn Huy Yết và Vơ Sĩ Tuấn (1995)
(2) = Đề-xuất bởi Nguyễn Chu Hồi et al. eds. (1998)
(3) = Đề-xuất bởi Ngân hàng phát triển Châu Á¸ (1999)

7 vùng ngập nước ven biển quan trọng ở vùng châu thổ sông Hồng:

- Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Thuỷ

- Vùng ngập nước ven biển huyện Nghĩa Hư­ng, 

-  Hai khu vực cửa sông Thái B́nh, huyện Thái Thuỵ và cửa sông Văn Úc huyện Tiên Lăng.

- Khu Bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải (mới thành-lập, nhưng chỉ được xếp hạng thứ tư).

- Bờ biển phía Nam huyện Thủy Nguyên xếp hạng sau cùng.

KƠt qu¶ dù ¸n chØ ra r»ng că 7 vïng ngËp n­íc ven biÓn quan träng ë vïng ch©u thæ s«ng Hång. Vïng quan träng nhÊt ®èi víi c«ng t¸c b¶o vÖ lµ

-Khu B¶o tån thiªn nhiªn Xu©n Thuû, xƠp thø hai lµ

-toµn bé vïng ngËp n­íc ven biÓn ë huyÖn NghÜa H­ng, xƠp thø ba lµ

-hai khu vùc cöa s«ng Th¸i B×nh, ë huyÖn Th¸i Thu₫

vµ cöa s«ng V¨n óc ë huyÖn Tiªn L·ng.

-Khu B¶o tån thiªn nhiªn Tỉn H¶i míi ®­îc thµnh lËp, c«ng t¸c b¶o tån că ư nghÜa thÊp h¬n vµ xƠp hµng thø t­ trong nghiªn cøu nµy.

-Bê biÓn ë phƯa Nam huyÖn Thuû Nguyªn ®­îc xƠp sau cïng.

 

H́nh 181. Các loài thú to lớn, hiếm-quư đang có cơ nguy bị tuyệt-chủng

 

 

H́nh 182. Một cách nhắc-nhở tốt cho người dân: những đồng bạc có in h́nh sinh-vật cần bảo-tồn

 

 

H́nh 183.  Mạng lưới Môi-trường quốc-gia

 

 

The bulk of the problems stem from twenty fishing countries whose fleets land 80 percent of the total marine catch worldwide.

·         1. China

·         2. Peru

·         3. Japan

·         4. Chile

·         5. USA

·         6. Russian Fed.

·         7. Thailand

·         8. Indonesia

·         9. Korea, Rep.

·         10. Norway

·         11. India

·         12. Iceland

·         13. Philippines

·         14. Korea, DPR

·         15. Denmark

·         16. Spain

·         17. Taiwan, Prov China

·         18. Canada

·         19. Mexico

·         20. Vietnam

 

 

 

 

 

 

Since 1970, the world's fishing fleet has expanded twice as fast as world catches. The fishing fleet in China, the world's leading fish producer, is now around six times the size it was in 1979. As a result, excess fishing capacity has reached alarming proportions. There are about 3.5 million vessels boats currently fishing in the world's oceans. Intense competition between countries and rival fleets over access to fishing grounds has sparked numerous international disputes over fishing rights in recent years.

THE GLOBAL FISHERIES CRISIS http://www.greenpeace.org/~comms/cbio/global.html

http://www.greenpeace.org/~comms/cbio/global.html

 

 

H́nh 184. Tem thư vẽ h́nh Chim Trĩ Nghệ-Tĩnh

 

 

 

 

 

 

 

 

 H́nh 185.  Một Huy-hiệu kêu gọi “Hăy Cứu Cá Voi”- “Save A Whale”

 

 

H́nh 186. Trung-Hoa (số 1) dẫn đầu thế-giới rất xa về số lượng tàu đánh cá lớn