Up

 

Chương 7

Bảo-Tồn

(tiếp theo)

 

H́nh 207. Mặt nước Sông và Đê cao hơn thành-phố, làng mạc

 

Các Khu Bảo-tồn Biển & Đảo

 

 Đa dạng sinh-học

Năm 1995, Viện Hải dương học Hải Pḥng đă tiến hành khảo sát hệ sinh-thái biển và trên đảo thuộc khu-vực đề xuất xây-dựng khu bảo-tồn biển Đảo Bạch Long Vĩ . Trong đợt khảo sát này đă phát hiện được 126 loài thực-vật trên đảo và 17 loài thực-vật ngập mặn. Đối với hệ sinh-vật biển , đă ghi nhận được 95 loài san-hô và 460 loài cá (Nguyễn Huy Yết và Vơ Sỹ Tuấn 1995). Ngân-hàng Phát-triển Châu Á (1999) cho rằng đa-dạng sinh-học biển có giá trị lớn hơn so với khu-vực trên đảo, và chúng được xem là một trong những kiểu “sinh cảnh quan-trọng bặc nhất ở Vịnh

 

Các rạn san-hô bao bọc bờ biển có một chức năng vô cùng quan trọng là bảo vệ miền duyên-hải khỏi bị xói ṃn do sóng vỗ. Chức năng này rất quan trọng từ bắc vào nam trung bộ Việt Nam nơi băo thường xuyên xảy ra . Tại huyện Cát Hải, Hải Pḥng, làm ví dụ, đă phải tiêu phí hàng trăm ngh́n đô la để xây và sửa chữa đê kè bằng đă và bê tông hàng năm ven biển để bảo vệ vùng duyên-hải .

 

 

Các vấn-đề về bảo-tồn

Do nằm xa bờ từ 10 đến 12 giờ đi bằng thuyền nên Đảo Bạch Long Vĩ được sử-dụng làm cơ sở cho chương tŕnh đánh bắt cá xa bờ. Rất nhiều thuyền đánh cá neo đậu xung quanh đảo. Tài-nguyên biển ở vùng lân cận trở thành đối tượng bị đánh bắt quá mức, không hợp lư. Ví dụ: sản-lượng đánh bắt loài bào ngư Haliotis diversicolor đă bị giảm sút hàng năm . Trách nhiệm kiểm soát các hoạt-động này hiện nay chưa rơ ràng. Quân đội quản lư vùng biển, nhưng họ không có trách nhiệm quản lư và kiểm soát các hoạt-động đánh bắt hải-sản(ADB 1999).

Một trở ngại đối với công tác quản lư trong khu-vực là do cách xa đất liền nên việc tiếp cận khu-vực này bằng thuyền chận và chỉ thực-hiện được khi biển lặng. Ngoài ra, ranh-giới khu bảo-tồn biển rất khó xác định chính xác. Ngân-hàng Phát-triển Châu Á (1998) khuyến cáo rằng ranh-giới này nên mở rộng nhằm bảo các khu-vực cực kỳ quan-trọng là các băi san-hô và các băi cá đẻ xung quanh đảo. V́ lư do này Ngân-hàng Phát-triển Châu Á(1998) đề xuất một ranh-giới mở rộng trên cơ sở đường b́nh-độ ở độ sâu 40 m so với mặt nuớc biển.

 

Các giá trị khác

Bạch Long Vĩ có nghĩa là “đuôi con rồng trắng”, tên này có nguồn gốc từ một truyền thuyết về nguồn gốc của Vịnh Hạ Long. Đắt bắt cá là hoạt-động kinh-tế chủ đạo ở vịnh Hạ Long ,và Đảo Bạch Long Vĩ là nôi cá chủ-yếu đối với nghề cá trong vùng Trứng và ấu trùng cá đạt mật-độ cao trong các đợt gió mùa đối với các loài có gía trị kinh-tế vá ấu trùng của chúng tập trung chủ-yếu ở phía Đông Nam của đảo.Hơn 50 loài cá có gía trị thương mại phân bố trong khu-vực thể-hiện tính đa-dạng cao các loài cá trong vùng(ADB 1999)

 

Các dự án có liên-quan

Ngân-hàng Phát-triển Châu Á hiện có một chương tŕnh hỗ trợ kỹ-thuật vùng có tên là “Quản lư môi truờng biển vá ven bờ biển Đông”.Chương tŕnh này được giúp đỡ một phần bởi qũy hỗ trợ kỹ-thuật của Tổ-chức Hợp tác Phát-triển Thuỵ Điển. Mục đích của dự án là tăng cường toàn thiện công tác quản lư tái nguyên biển và bờ biển ở Việt Nam, Cămpuchia và Đảo Hải-Nam thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Bộ Khoa-học, Công-nghệ và Môi trường là tổ-chức thực-hiện dự án ở Việt Nam. Đến nay, bản thảo kế-hoạch bảo-tồn biển và bờ biển đă được soạn thảo. Bản thảo này thảo luận về danh sách 30 khu bảo-tồn biển và bờ biển đă được nhà nước xem xét, trong đó 10 khu đề xuất mới. Đảo Bạch Long Vĩ nằm trong bản kế-hoạch này và là một trong 9 khu bảo rine protected areas on the coast of Vietnam]. Hai Phong :Hai Phong Institute of Oceanography. tồn biển và bờ biển được Ngân-hàng Phát-triển Châu Á kiến nghị mở rộng.

 

Tài-liệu tham khảo

-ADB (1999) Draft coastal and marine protected area plan. Hanoi : Asian Development Bank .

-Hai Phong City FPD (2000) [FPD questionnaire]. Hai Phong: Hai Phong City Forest Protection Department. In Vietnamese.

-Nguyen Chu Hoi, Nguyen Huy Yet and Dang Ngoc Thanh (1998) [ Scientific basis for marine protected areas planning]. Hai Phong : Hai Phong Institute of Oceanography. In Vietnamese.

-Nguyen Huy Yet and Vo Si Tuan (1995)[information on proposed marine    In Vietnamese……..

 

 

 

Khu Bảo-tồn biển Đảo Cô Tô

Tên khác

Không có

Tỉnh

Quảng Ninh

T́nh trạng

Đề xuất

Ban quan lư được thành-lập

Chưa thành lập

Vĩ-độ

20 56’ – 21 04’ vĩ-độ Bắc

Kinh đô

107 42’ – 107 52’ kinh-độ Đông

Vùng địa-lư sinh-học

06a - Nhiệt-đới Nam Trung hoa

 

T́nh trạng bảo-tồn

Khu đề xuất bảo-tồn biển đảo Cô Tô nằm ở trung-tâm quần đảo Cô Tô , thuộc vùng Biển Đông, cách bờ biển tỉnh Quảng Ninh khoảng 40 km. Về mặt hành chính quần đảo này thuôc huyện Cô Tô, một huyện đảo nằm xa bờ của tỉnh Quảng Ninh quản lư. Năm 1995, Viện Hải-Dương Hải-Pḥng đề nghị thành lập khu bảo-tồn biển Đảo Cô Tô, diện-tích đề xuất thành lập khu bảo-tồn là 3,850 ha, tuy nhiên đây chỉ mới là phần đất liền (Nguyễn Huy Yết và Vơ Sĩ Tuấn 1995). Tiếp theo đó, Đảo Cô Tô đă được liệt kê trong danh lục đề xuất 16 khu bảo-tồn biển của Bộ KHCN và MT năm 1998. Trong danh lục này diện-tích Đảo Cô Tô được đề xuất trong khoảng 3,000 – 4,000 ha (Nguyễn Chu Hồi et al.eds. 1998).

Gần đây hơn, trong năm1999, đề xuất thành lập khu bảo-tồn biển Đảo Cô Tô lại được Ngân-hàng Phát-triển Châu á (ADB 1999) lặp lại trong kế-hoạch xây-dựng hệ thống khu bảo-tồn biển ở Việt Nam . Trong đề xuất của Ngân-hàng Phát-triển Châu á,diện-tích của khu là 7,850 ha, bao gồm diện-tích vùng biển 4,000 ha và vùng đảo nổi là 3,850 ha .

 

Địa-h́nh và thủy văn

Khu đề xuất bảo-tồn biển được bao gồm cả quần đải có đến 25 đảo nhỏ, và ba đảo lớn nhất là Cô Tô Lớn, Thanh Lan và Cô Tô nhỏ. Một vịnh thông với biển nằm ở giữa ba đảo này có diện-tích là 2,500 ha Điểm cao nhất trên các đảo đạt 200 m ở đảo Thanh Lan. Các đảo có vùng nước mặn bao quanh, độ sâu không đến 20 m và có diện-tích rộng vào khoảng 21,500 ha. Vùng nước biển ở khu đề xuất bảo-tồn biển Đảo Cô Tô có nhiều rạn san-hô.

 

Đa dạng sinh-học

Hiện tại các đợt điều-tra vè đa-dạng sinh-học khu bảo-tồn biển Đảo Cô Tô đă ghi nhận được 151 loài thực vât nổi, 69 loài động-vật nổi, 90 loài tảo biển, 114 loài san-hô, 165 loài động-vật đáy và 191 loài cá biển (Nguyễn Chu Hối et al. eds. 1998 ). Các rạn san-hô trong vùng thuộc loài lớn và già cỗi. ưu-thế bởi các loài Acropora spp. Khu hệ thực-vật trên đất liền thuộc Đảo Cô Tô tương đối giàu, cho đến nay đă ghi nhận được 248 loài, trong khi khu hệ động-vật vùng đất liền c̣n ít được nghiên-cứu (ADB 1999).

Các vấn đề bảo-tồn

Các nguồn tài-nguyên biểncủa khu bảo-tồn Đảo Cô Tô đă bị dân địa-phương là những ngư phủ đến đây từ các vùng khác ở miền Bắc-Việt Nam, Hồng Kông, Đài Loan và Trung quốc khai-thác. Mọi hoạt-động của họ ở đây đều không được chính quyền địa-phương kiểm soát, kết quả dẫn đến việc đánh bắt thủy-sản mang tính hủy hoại như sử-dụng lưới mắt quá nhỏ và dùng chất xianua một cách phổ biến. Nhiều sản phẩm biển như mực, tôm hùm và tất nhiên là cá biển bị khai-thác một cách quá mức (ADB 1999).

 

Các giá trị khác

Hệ sinh-thái biển khu đề xuất bảo-tồn biển Đảo Cô Tô có nhiều loại quan-trọng về kinh-tế như các loài mực, bào ngư, ngọc trai và tôm hùm. Đây cũng là nơi sinh-sản và cung cấp con giống quan-trọng đối với nhiều loại cá (ADB 1999). Khu đề xuấtbảo-tồn biển rất có tiềm-năng về phát-triển sinh-thái.

 

Các dư án có liên-quan

Ngân-hàng phát-triển Châu Á hiện đang trợ giúp về kỹ-thuật cho khu-vực thông qua dự án có tên “Quản-lư môi-trường khu-vực Biển Đông” được tài trợ giúp một phần bởi cơ quan hợp tác Phát-triển Thụy Điển. Dự án nhằm mục đích tăng cường hoàn thiện quản lư các nguồn tài-nguyên biển và ven bờ trong khu-vực. Hiện dự án đang được Bộ KHCN và MT thực-hiện. Trong khuôn khổ của dự án này, bản thảo về hệ thống khu bảo-tồn biển VIệt Nam đang được hoàn thiện, chỉnh lư bao gồm 30 khu bảo-tồn biển và ven bờ biển của cả nước. Đảo Cô Tô cũng nằm trong kế-hoạch này. 

 

Khu Bảo-tồn Biển Đảo Trần

Tên khác

Không có

Tỉnh

Quảng Ninh

T́nh trạng

Đề xuất

Ban quản lư được thành lập

Chưa thành lập

Vĩ-độ

21 12’- 21 16’ vĩ-độ Bắc

Kinh đô

107 56’- 108 00’ kinh-độ Đông

Vùng địa-lư sinh-học

06 a- Nhiệt-đới nam Trung Hoa

 

T́nh trạng bảo-tồn

Đảo Trần đă có trong danh sách của 16 khu bảo-tồn biển được đề xuất do Bộ KHCN và MT soạn thảo. Không rơ diện-tích cụ thể của khu đề xuất này (Nguyễn Chu Hồi et al. eds. 1998). Đề xuất cũng chưa được Chính phủ Việt Nam phê duyệt (ADB 1999). Đề xuất thành lập khu bảo-tồn biển Đảo Trần lại được Ngân-hàng Phát-triển Châu á (ADB 1999) nhắc lại trong kế-hoạch xây-dựng hệ thống khu bảo-tồn biển của Việt Nam .Theo Ngân-hàng Phát-triển Châu á, diện-tích khu bảo-tồn lă 4,200 ha, bao gồm vùng biển 3,900 ha và vùng đất liền trên đảo là 300 ha.

 

Địa-h́nh và thủy văn

Khu bảo-tồn biển Đảo Trần có trung-tâm là Đảo Trần, một ḥn đảo nhỏ, rộng 300 ha nằm cách bờ biển tỉnh Quảng Ninh khoảng 30 km. Điểm cao nhất trên đảo là 188 m và điểm sâu nhất của khu-vực biển nằm xung quanh đảo là 10 m. Địa-h́nh đảo đặc trưng bởi vùng núi ở phía nam và hạ thấp dần về phía bắc. Dải ven bờ của đảo có các băi cát và vùng bờ biển đầy đá. Có các rạn san-hô nằm trong vùng ngậo nước ngoài khơi của đảo.

 

Đa dạng sinh-học

Lư do chủ-yếu để đề xuất khu bảo-tồn biển Đảo Trần là nhằm bảo-vệ các hệ sinh-thái san-hô và cỏ biển có xung quanh Đảo Trần . Có tất cả 41 loài san-hô cứng được ghi nhận trong các rạn san-hô phân bố tạo nên các h́nh thù san-hô riêng rẽ nằm xung quanh dảo. Khu hệ cỏ biển ưu-thế bởi 2 loài là Halophila ovalis và Cymodocea rotunda.Có rất ít thông tin về đa-dạng sinh-học trên vùng đất liền của Đảo Trần , trừ khu rừng được biết là có sự đa-dạng về các loài thực-vật (ADB 1999).

 

Các vấn đề vè bảo-tồn

Các mối đe dọa chủ-yếu ở khu bảo-tồn biển đề xuất là việc khai-thác qúa mức các sản phẩm biển, sử-dụng phuơng pháp đánh bắt mang tính hủy diệt như dùng chất nổ, và việc khai-thác gỗ ở các vùng trên đảo.Khu-vực này hiện chưa được quản lư bảo-vệ.

 

Các giá trị khác

Vùng biển khơi ở Đảo Trần là khu tạo giống thủy-sản quan-trọng của khu-vực ven bờ biển đông bắc-Việt Nam.

 

Các dự án có liên-quan

Ngân-hàng Phát-triển Châu á hiện đang thực-hiện một dự án trợ giúp kỹ-thuật có tên là “Quản lư môi trường khu-vực biển Đông” với một phần tài trợ của Cơ quan Hợp tác Phát-triển Thuỵ Điển. Dự án nhằm mục đích tăng cường việc quản lư toàn vẹn các nguồn tào nguyên biẻn và ven bờ biển trong khu-vực, hiện dự án đang được Bộ KHCN và MT thực-hiện . Trong khuôn khổ của dự án này,bản thảo về hệ thống khu bảo-tồn biển bao gồm 30 khu bảo-tồn đề xuất biển và ven bờ biển của cả nước đang được hoàn thiện, chỉnh lư. Đảo Trần cũng nằm trong kế-hoạch này.

 

 

Khu BTTN Ba Mùn

 

Khu bảo-tồn thiên-nhiên Ba Mùn có trong Quyết Định 41/TTg, ngày 24/1/1977 của Thủ tướng Chính phủ, với diện-tích 2,000 ha và có tên là Đảo Ba Mùn (Bộ Nông-nghiệp & PTNT 1997).Năm 1998, Bộ Nông-nghiệp & PTNT đề nghị xây-dựng dự án đầu tư cho Ba Mùn theo Quyết định số 1784/ KH – QS, ngày 12/6/1998, và đến tháng 11 cùng năm, một dự án đầu tư thành lập khu bảo-tồn thiên-nhiên Ba Mùn đă được Viện Điều tra Quy hoạch Rừng xây-dựng (Anon. 1998). Dự án đầu tư trên đă được Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh và Bộ Nông-nghiệp & PTNT phe duyệt. Tháng 9/1999 Khu bảo-tồn thiên-nhiên Ba Mùn chính thức được thành lập.Theo dự án đầu tư, khu bảo-tồn thiên-nhiên được xác định bao gồm toàn bộ đảo Ba Mùn ở vị-trí thủy triều thấp nhất, với diện-tích 2,153 ha ( Anon. 1988).Khu bảo-tồn thiên-nhiên Ba Mùn có trong danh sách đề xuất các khu rừng đặc dụng Việt Nam đến năm 2010 (Cục Kiểm Lâm 1998).

Trên cơ sở giá trị của đa-dạng sinh-học và giá trị tiềm-năng về kinh-tế, đặc biệt là du-lịch sinh-thái của đảo Ba Mùn,Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh đề nghị chuyển hạng Khu bảo-tồn thiên-nhiên Ba Mùn thành vườn Quốc-gia trên biển. Dự án đầ tư Vườn quốc-gia trên biển lấy tên là Bái Tử Long đă được Viện Điều tra Quy hoạch Rừng xây-dựng vào tháng 10/1999 và đă được Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh phê duyệt. Nếu dự án đầu tư được Bộ Nông-nghiệp & PTNT thông qua th́ Vườn Quốc-gia biển Bái Tử Long sẽ được thành lập với diện-tích13,000 ha, bao gồm toàn bộ đảo Ba Mùn, các ḥn đảo xung quanh và một phần lớn diện-tích mặt biển. Trong khi chuẩn bị thành lập Vườn quốc-gia biển, nhiều cuộc khảo sát đă được tiến hành trong khu-vực vào tháng 5 và tháng 6 năm 2000 (Việt Nam News 2000).

 

Địa-h́nh và thủy văn

Khu bảo-tồn thiên-nhiên Ba Mùn nằm trên đảo Ba Mùn thuộc quần đảo Vân-Hải trong vịnh Bái Tử Long.Khu bảo-tồn nằm trong địa-phận của xă Minh Châu, huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh. Đảo Ba Mùn nằm cách thị trấn Cái Rồng ( huyện lỵ Vân Đồn ) 20 km và cách điểm đất liền gần nhất là 30 km. Đảo Ba Mùn là một dải đất hẹp chạy theo hướng Bắc Nam với chiều dài 18 km, c̣n chiều rộng trung-b́nh là 1 km. Đỉnh cao nhất trên đảo là Cái Quưt 307 m so với mực nước biển. Các con suối bắt nguồn từ đường dông trung-tâm của đảo chảy về phía Đông hoặc phía Tây. Hầu hết các suối này chỉ có nước theo mùa. Một đặc điểm nổi bật về địa chất là trong khi hầu hết các đảo trong quần đảo Vân-Hải là núi đá vôi th́ đảo Ba Mùn có thành phần đá mẹ là Phiến thạch, đá Cát kết.

 

Đa dạng sinh-học

Khu Bảo-tồn Thiên-nhiên Ba Mùn có 2,000 ha rừng nhiệt-đới thường xanh đất thấp, tuy nhiên hầu hết rừng đă bị tác động bởi khai-thác chọn các loài cây gỗ, chỉ c̣n lại rất ít diện-tích rừng chưa bị tác động. Thành phần loài cây gỗ đa-dạng, không có họ thực-vật ưu-thế. Các loài cây gỗ phổ biến thuộc các họ : Vang Caesalpiniaceae.Chè Theaceae, Dầu Dipterocarpaceae, Trâm Myrtaceae. Sến Sapotaceae. Khu bảo-tồn c̣n có 175 ha rừng ngập mặn phân bố dọc bờ biển phía Tây của đảo. Loài ưu-thế trong rừng ngập mặn thường là Tra aegiceras corniculata, và một số loài khác như Vẹt Bruguiera gymnorhiza, Trang Kandelia candel và Đước Rhizophora stylosa. Ngoài ra, trong khu-vực c̣n có một diện-tích nhỏ trảng cỏ h́nh thành từ đất nông-nghiệp bỏ hoang với ưu-thế thuộc về loài Cỏ tranh Imperata cylindrica, Lau Erianthus arundinacea và Lách Saccharum spontaneum.

Thực-vật rừng trên đảo Ba Mùn có thành phần loài phong-phú, đến nay đă ghi nhận được 398 loài thực-vật bậc cao có mạch thuộc 109 họ. Trong số đó có 4 loài được ghi trong Sách đỏ Việt Nam là Kim giao Decussocarpus fleuryi, Giác đế trung hoa Goniothalamus chinensis, Ba kích Morinda officinalis và Thổ phục linh Smilax glabra; 3 loài được ghi trong Danh lục các loài thực-vật bị đe doạ của IUCN là Kim giao Decussocarpus fleuryi, Sao hồng gai Hopea chinensis và Lá nón Licuala tonkinensis.

Mặc dù đảo Ba Mùn bị cô lập với đất liền, nhưng hệ động-vật có xương sống vẫn rất đa-dạng.Trước năm 1975, đảo Ba Mùn được biết đến là một ḥn đảo có hệ động-vật đa-dạng và phong-phú nhất ở tỉnh Quảng Ninh. Tuy nhiên, sau vài thập kỷ, việc săn bắt và khai-thác gỗ trái phép đă làm cho hệ động-vật Ba Mùn suy giảm nghiêm trọng (Anon. 1998). Theo tài-liệu của dự án đầu tư (Anon. 1998), loài Lợn rừng Sus scorofa và Mang Muntiacus muntjak vẫn c̣n xuất hiện trên đảo, nhưng không thấy xuất hiện các loài thú lớn như Gấu ngựa Ursus thibetanus.

H́nh 208. Sến Sapotaceae

 

H́nh 209. Lợn rừng Sus scorofa

 

Các vấn đề về bảo-tồn

Nh́n chung mức độ tác động của con người tới tài-nguyên thiên-nhiên ỏ Ba Mùn hiện tại thấp. Hiện nay không có dân-cư sống trong khu bảo-tồn và mật-độ dân số b́nh quân ở ba xă vùng đệm (Minh Châu, Quan Lạn và Bản Sen ) là 41 người /km2, mật-độ dân số này thấp so với mật-độ dân số toàn quốc là 232 người /km2. Khu bảo-tồn thiên-nhiên nằm xa các trung-tâm dân-cư, hơn nữa theo người dân đây là ḥn đảo thiêng nên ít bị tác động so với các đảo lân cận.

Mối đe dọa lớn nhất đối với đa-dạng sinh-học ở Ba Mùn hiện nay là săn bắn và khai-thác gỗ. Các loại gỗ được khai-thác sử-dụng trong xây-dựng nhà cửa, sản-xuất gỗ trụ mỏ cho các mỏ than ở tỉnh Quảng Ninh. Các loài gỗ bị khai-thác phổ biến là Lim xanh Erythrophleum ford́i, Tàu lá nhỏ Vatica odorata, Sao hồng gai Hopea chinensis, Gội nếp Aglaia gigantea và Sến Madhuca sp.. Do săn bắt qúa mức nên các loài thú lớn đă bị suy giảm nghiêm trọng trong 10 năm gần đây, một số loài có thể đă bị tiêu diệt trong khu bảo-tồn. Mặc dù các hoạt-động kiểm soát việc săn bắn trái phép đă được tăng cường trong những năm gần đây, nhưng dường như vẫn chưa kiểm soát được t́nh trạng trên. Kiểm soát chặt chẽ khai-thác gỗ và buôn bán động-vật hoang dă, đồng thời tiến hành các hoạt-động nâng cao nhận thức về bảo-tồn thiên-nhiên có thể làm giảm phần nào các mối đe dọa trên (Anon.1998)

 

Các giá trị khác

Là ḥn đảo cuối cùng ở Vịnh Bái Tử Long c̣n rừng tự nhiên nên đảo Ba Mùn có tiềm-năng lớn về phát-triển du-lịch. Việc quản lư có hiệu-quả đa-dạng sinh-học ở Ba Mùn có thể đem lại lợi ích trực-tiếp trong công tác bảo-tồn và phát-triển kinh-tế trong khu-vực (Anon. 1998).

 

Khu Bao Ton Bien Đảo Bạch Long Vi

 

T́nh trạng bảo-tồn

Đảo Bạch Long Vĩ nằm trong vịnh Bắc-Việt, cách đảo Cát Bà khoảng 95 km và cách thành-phố Hải-Pḥng khoảng 13km về phía Đông Nam. Nằm trên địa-phận hành chính của huyện biển, thành-phố Hải-Pḥng. Đảo Bạch Long Vĩ chưa được xếp trong danh sách rừng đặc dụng theo các Quyết định của chính phủ .Năm 1995, Viện Hải-dương-học Hải-Pḥng đề xuất khu-vực này là bảo-tồn biển .Theo đề xuất trên th́ tổng diện-tích của khu bảo-tồn biển là 550 ha, trong đó diện-tích đảo nổi là 250 ha và diện-tích mặt biển là 300 ha (Nguyễn Huy Yết và Vơ Sỹ Tuấn 1995). Năm 1998, Bộ Khoa-học, Công-nghệ và Môi trường tiếp tục đề xuất thành lập khu bảo-tồn biển Đảo Bạch Long Vĩ (Nguyễn Chu Hồi và cộng sự 1998).

Sau đó, Ngân-hàng Phát-triển Châu á (ADB 1999) đă đề xuất khu bảo-tồn biển Đảo Bạch Long Vĩ với diện-tích là 90,00 ha, trong đó diện-tích đảo nổi là 250 ha và diện-tích mặt biển là 89,750 ha.

 

Địa-h́nh và thủy văn

Trong khu-vực không có các đảo đáng kể khác nằm trong phạm-vi bán kính 75 km của đảo Bạch Long Vĩ. Bởi vậy, diện-tích đảo nổi khu bảo-tồn biển đề xuất chỉ có Đảo Bạch Long Vĩ. Vùng biển được đề xuất trong khu bảo-tồn bao gồm các vùng nước nông xung quanh Đảo Bạch Long Vĩ. Độ sâu trung-b́nh của mực nước là 30 m, với địa-h́nh đáy biển tương đối dạng, kể cả các băi ngập triều. Vùng đất ngập triều xung quanh Đảo Bạch Long Vĩ có diện-tích khá lớn với mức thủy triều từ 0,16 m đến 3,76 m. Điểm cao nhất của đảo là 62 m so với mực nước biển.

 

Đa dạng sinh-học

Năm 1995, Viện Hải-dương-học Hải-Pḥng đă tiến hành khảo sát hệ sinh-thái biển và trên đảo thuộc khu-vực đề xuất xây-dựng khu bảo-tồn biển Đảo Bạch Long Vĩ . Trong đợt khảo sát này đă phát hiện được 126 loài thực-vật trên đảo và 17 loài thực-vật ngập mặn. Đối với hệ sinh-vật biển , đă ghi nhận được 95 loài san-hô và 460 loài cá (Nguyễn Huy Yết và Vơ Sỹ Tuấn 1995). Ngân-hàng Phát-triển Châu Á (1999) cho rằng đa-dạng sinh-học biển có giá trị lớn hơn so với khu-vực trên đảo, và chúng được xem là một trong những kiểu “sinh cảnh quan-trọng bặc nhất ở Vịnh

 

Các vấn-đề về bảo-tồn

Do nằm xa bờ từ 10 đến 12 giờ đi bằng thuyền nên Đảo Bạch Long Vĩ được sử-dụng làm cơ sở cho chương tŕnh đánh bắt cá xa bờ. Rất nhiều thuyền đánh cá neo đậu xung quanh đảo. Tài-nguyên biển ở vùng lân cận trở thành đối tượng bị đánh bắt quá mức, không hợp lư. Ví dụ: sản-lượng đánh bắt loài bào ngư Haliotis diversicolor đă bị giảm sút hàng năm . Trách nhiệm kiểm soát các hoạt-động này hiện nay chưa rơ ràng. Quân đội quản lư vùng biển, nhưng họ không có trách nhiệm quản lư và kiểm soát các hoạt-động đánh bắt hải-sản(ADB 1999).

Một trở ngại đối với công tác quản lư trong khu-vực là do cách xa đất liền nên việc tiếp cận khu-vực này bằng thuyền chận và chỉ thực-hiện được khi biển lặng. Ngoài ra, ranh-giới khu bảo-tồn biển rất khó xác định chính xác. Ngân-hàng Phát-triển Châu Á (1998) khuyến cáo rằng ranh-giới này nên mở rộng nhằm bảo các khu-vực cực kỳ quan-trọng là các băi san-hô và các băi cá đẻ xung đảo. V́ lư do này Ngân-hàng Phát-triển Châu Á(1998) đề xuất một ranh-giới mở rộng trên cơ sở đường b́nh-độ ở độ sâu 40 m so với mặt nuớc biển.

 

Các giá trị khác

Bạch Long Vĩ có nghĩa là “đuôi con rồng trắng”, tên này có nguồn gốc từ một truyền thuyết về nguồn gốc của Vịnh Hạ Long. Đắt bắt cá là hoạt-động kinh-tế chủ đạo ở vịnh Hạ Long ,và Đảo Bạch Long Vĩ là nôi cá chủ-yếu đối với nghề cá trong vùng Trứng và ấu trùng cá đạt mật-độ cao trong các đợt gió mùa đối với các loài có gía trị kinh-tế vá ấu trùng của chúng tập trung chủ-yếu ở phía Đông Nam của đảo.Hơn 50 loài cá có gía trị thương mại phân bố trong khu-vực thể-hiện tính đa-dạng cao các loài cá trong vùng(ADB 1999)

 

Các dự án có liên-quan

Ngân-hàng Phát-triển Châu Á hiện có một chương tŕnh hỗ trợ kỹ-thuật vùng có tên là “Quản lư môi truờng biển vá ven bờ biển Đông”.Chương tŕnh này được giúp đỡ một phần bởi qũy hỗ trợ kỹ-thuật của Tổ-chức Hợp tác Phát-triển Thuỵ Điển. Mục đích của dự án là tăng cường toàn thiện công tác quản lư tái nguyên biển và bờ biển ở Việt Nam, Cămpuchia và Đảo Hải-Nam thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

Bộ Khoa-học, Công-nghệ và Môi trường là tổ-chức thực-hiện dự án ở Việt Nam. Đến nay, bản thảo kế-hoạch bảo-tồn biển và bờ biển đă được soạn thảo. Bản thảo này thảo luận về danh sách 30 khu bảo-tồn biển và bờ biển đă được nhà nước xem xét, trong đó 10 khu đề xuất mới. Đảo Bạch Long Vĩ nằm trong bản kế-hoạch này và là một trong 9 khu bảo rine protected areas on the coast of Vietnam]. Hai Phong :Hai Phong Institute of Oceanography. tồn biển và bờ biển được Ngân-hàng Phát-triển Châu Á kiến nghị mở rộng.

 

Không co chim Các đảo là những nơi ẩn-trú của các loài chim biển, nhất là chim hải-âu. Chim bay ra biển kiếm ăn rồi trở về đảo, chúng đẻ ngay trên đất, không cần làm tổ.

 

Tài-liệu tham khảo

-ADB (1999) Draft coastal and marine protected area plan. Hanoi : Asian Development Bank .

-Hai Phong City FPD (2000) [FPD questionnaire]. Hai Phong: Hai Phong City Forest Protection Department. In Vietnamese.

-Nguyen Chu Hoi, Nguyen Huy Yet and Dang Ngoc Thanh (1998) [ Scientific basis for marine protected areas planning]. Hai Phong : Hai Phong Institute of Oceanography. In Vietnamese.

-Nguyen Huy Yet and Vo Si Tuan (1995)[information on proposed marine    In Vietnamese……..

 

 

Khu VH-LS Các đảo Vịnh Hạ Long

Tên khác

Không có

Tỉnh

Quảng Ninh

T́nh trạng

Nghị định

Ban quản lư được thành lập

Chưa rơ

Vĩ-độ

20 47’-21 00’ vĩ-độ Bắc

Kinh đô

01’ -107 19’ kinh-độ Đông

Vùng địa-lư sinh-học

06a-Nhiệt-đới nam Trung Hoa

 

T́nh trạng bảo-tồn

Các đảo Vịnh Hạ Long được qui hoạch là khu bảo-tồn các di-tích văn-hóa - lịch-sử và cảnh quan quốc-gia theo Quyết định Số 313/VH-VP của bộ văn-hóa Thông tin, ngày 28/4/1962 (ADB 1999).Các đảo Vịnh Hạ Long cũng có trong danh sách các khu rừng đặc dụng theo Quyết định Số 194/CT,ngày 9/8/1986 của Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính Phủ). Hiện nay,dự án đầu tư cho khu văn-hóa lịch-sử này vẫn chưa được xây-dựng.

Năm 1993,Chính phủ Việt Nam đă đề cử đưa vịnh Hạ Long vào danh sách khu di sản thiên-nhiên thế-giới (World Heritage Site ),và đến năm 1994, đă được Uỷ ban UNESCO công nhận. Toàn khu-vực này có d́ện tích 43,400 ha,bao gồm 700 ḥn đảo (ADB1999).

Năm 1995,Vịnh Hạ Long,cùng với đảo Cát Bà, được Phân viện Hải-Dưong-Học Hải-Pḥng đề nghị đưa vào danh sách hệ thống các khu bảo-tồn biển (Nguyễn Huy Yết và Vơ Sĩ Tuấn 1995).

Năm1999,Ngân-hàng Phát-triển Châu Á (ADB1999) đề xuất thành lập một khu bảo-vệ có tên là Khu cảnh quan thiên-nhiên Vịnh Hạ Long rộng 155,399 ha.

Cũng theo Ngân-hàng Phát-triển Châu Á(ADP 1999),khu-vực này do UBND tỉnh Quảng Ninh quản lư thông qua ban quản lư vịnh Hạ Long.Tuy nhiên,vẫn chưa rơ là ban quản lư đó có trách nhiệm đối với khu rừng đặc dụng hay khu di sản thế-giới này.Các đảo vịnh Hạ Long không có trong danh sách các khu rừng đặc dụng của Việt Nam năm đến năm 2010(Cục Kiểm Lâm 1998)

 

Địa-h́nh và thủy văn

Tổng số có 1,969 các ḥn đảo lớn nhỏ nằm trong vùng vịnh Hạ Long (ADB 1999).Về mặt địa chất,quần đảo này mang đặc thù là các vỉa đá vôi, được h́nh thành chủ-yếu từ hai dạng chính là: fengcong và fenglin karst (Waltham 1998). Hàng loạt các đảo lớn hơn đạt tới độ cao trên 200 m. Mực nước trong vùng vịnh khá cạn , độ sâu chỉ đạt từ 6 đến 10 m.Các ḥn đảo đều không lưu giữ nước bề mặt.

 

Đa dạng sinh-học

Công tác nghiên-cứu đa-dạng sinh-học vùng vịnh Hạ Long chỉ ở mức rất hạn chế, do vậy mà các thông tin về gía trị da dạng sinh-học của vùng cũng c̣n ít. Các đảo trong vùng vịnh có rừng trên núi đá vôi, mặc dầu độ che phủ thường thưa và c̣n lại ở mức thấp do hậu qủa tác động của con người và độ dốc của địa-h́nh. Các đảo có khu hệ thực-vật đa-dạng,chứa đựng nhiều loài đặc hữu.Cụ thể là trong đợt điều-tra hệ thực-vật mới đây của Viện Sinh-thái và Tài-nguyên Sinh-vật và tổ-chức IUCN, đă phát hiện được 7 loài mới cho khoa-học, đó là: : Livistona halongensis,Impatiens halongensis,Chirita halongensis, C. hieṕi, C.modesta, Paraboea halongensis và Alpinia calcicola (Vietnam News 2000a).

CCác đảo vịnh Hạ Long có các loài động-vật thân mềm rất đa-dạng, có tới 60 loài đặc hữu thuộc khu-vực này. Đặc biệt đáng chú ư là các loài cư trú trong các hốc đá tại đây có tính đa-dạng rất cao (Vermeulen và Whittten 1998).

 

Các vấn đề về bảo-tồn

Hạ Long, Hải-Pḥng và Hà Nội là các thành-phố trung-tâm quan-trọng của sự phát-triển kinh-tế ở miền Bắc-Việt Nam. Sự phát-triển kinh-tế của các khu đô thị này cùng với sự vươn lên nhanh chóng của các khu-vực phía Nam Trung Quốc,kể cả Hồng Kông đều dẫn đến sự gia tăng về sức ép của con người tới Vịnh Hạ Long.Khu-vực ven biển tỉnh Quảng Ninh và thành-phố Hải-Pḥng hiện đang có mức tăng trưởng rất nhanh về sự phát-triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt về mặt giao-thông, tàu biển, khai-thác than và các ngành du-lịch,dịch vụ.

Ngân-hàng Phát-triển Châu Á(ADB1999)cho rằng xây-dựng một cảng mới ở vùng vịnh Hạ Long có thể dẫn đến sự gia tăng về giao-thông đường biển trong vùng,và phát-triển cơ sở hạ tầng của du-lịch sẽ là các mối đe dọa đối với vùng.Chất thải công-nghiệp, và đánh bắt thủy-sản cũng mang lại các đe dọa. Waltham(1998) lưu ư rằng cần tiếp tục xem xét một cách thận trọng về sự phát-triển trong vùng vịnh thông qua cơ cấu quản lư v́ các gía trị quan-trọng về mặt môi trường cho vùng.

 

Các gía trị khác

Vịnh Hạ Long là một trong các địa điểm du-lịch ở Việt Nam đă vá đang thu hút số lượng lớn khách du-lịch trong và nước ngoài.Trong năm 1998 đă có 186,328 khách du-lịch trong nước và 113,869 khách nước ngoài tới thăm vịnh Hạ Long (ADB 1999). Sự thu hút khách chủ-yếu là cảnh quan ngoạn mục của các đảo nhấp nhô trong vịnh.Tên Hạ Long có nghĩa là rồng hạ cánh, và theo truyền thuyết của nhân dân địa-phương th́ các đảo này được h́nh thành bởi Rồng cái xuất hiện từ trên trời và các con của nang ….(Dođd và Lewis 1997).Thực tế vịnh Hạ Long được công nhận là một kỳ quan thế-giới đă tăng thêm sự hấp dẫn của vùng đối với du khách.

 

Các dự án có liên-quan

Chính phủ Việt Nam, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đă triển khai nghiên-cứu toàn diện về ô nhiễm môi trường tại vùng di sản thế-giới và khu-vực ven biển kế cận thàng phố Hạ Long.Các nghiên-cứu này được tiến hành trong tháng 10 năm 1999 bằng việc điều-tra khu-vực có các nguồn gây ô nhiễm và các chất ô nhiễm điển h́nh .

.Trong năm 2000, Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan đă tài trợ kinh phí cho việc biên soạn cuốn sách hướng dẫn t́m các loài cây trên quần đảo vịnh Hạ Long, cuốn sách đă được Tổ-chức IUCN hợp tác với ban quản lư vịnh Hạ Long xuất bản.Mục đích của dự án là nâng cao nhận thức của du khách trong nước và quốc tế đối với các loài cây lư thú đă t́m thấy trong vùng (Viêtnam News 2000a).

Liên Minh Châu âu tài trợ dự án có tên “Xây-dựng năng lực về quản lư môi trường ở Việt Nam”,hiện Trường Đại học Frêe University ở Brusel của Bỉ, Viện Địa lư và Đại học Khoa-học Tự nhiên ,Việt Nam đang xây-dựng cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin địa-lư (GIS) cho tỉnh Quảng Ninh, bao gồm cả khu-vực vịnh Hạ Long.

Dự án của Ngân-hàng Thế-giới nhằm vào sự phát-triển toàn diện tỉnh Quảng Ninh và Hải-Pḥng đang ở giai-đoạn xây-dựng dự án cho giai-đoạn đầu vào năm 1999 (ADB 1999).

 

Khu Van hoa va Lich su Cac dao Vinh Ha Long

 

 

KHU VH – LS ĐỒ SƠN

 

Tên khác

Không có

Tỉnh

Hải-Pḥng

T́nh trạng

Quyết định

Ban quản lư được thành lập

Chưa có

Vĩ-độ

20 40’ – 20 45’ vĩ-độ Bắc

Kinh đô

106 46’ – 106 49’ kinh-độ Đông

Vùng địa-lư sinh-học

06 a - Nhiệt-đới Nam Trung Hoa

 

T́nh trạng bảo-tồn

 

Đồ Sơn là băi biển nổi tiếng của Việt Nam. Khu nghỉ mát này bắt đầu phát-triển từ thế kỷ 19 dưới thời Pháp thuộc. Đồ Sơn không có trong danh sách các khu rừng đặc dụng Việt Nam theo Quyết định Số 194/CT, ngày 9/8/1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Bộ Nông-nghiệp & PTNT 1997 ). Năm 1997, dự án đầu tư cho khu Văn-hóa Lịch-sử Đồ Sơn đă được xây-dựng, với diện-tích là 238 ha, và đă được Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hải-Pḥng phê duyệt ( Cục Kiểm lâm 1998 )

Sau khi xem xét lại toàn bộ hệ thống các khu Rừng đặc dụng của Việt Nam, Chương tŕnh BirdLife Quốc tế tại Việt Nam và Viện Điều tra Quy hoạch Rừng đề nghị chuyển trách nhiệm quản lư Khu văn-hóa, lịch-sử Đồ Sơn từ Bộ NN & PTNT cho Bộ Văn hóa và Thông tin, như vậy khu này sẽ không nằm trong hệ thống rừng đặc dụng Quốc-gia ( Wege et al. 1999 ).Khu Văn-hoá Lịch-sử Đồ Sơn không nằm trong danh sách các khu Rừng đặc dụng đến năm 2010 ( Cục Kiểm lâm 1998 ).

 

Địa-h́nh và thủy văn

Khu văn-hóa và lịch-sử Đồ Sơn thuộc huyện Đồ Sơn, trên bán đảo kéo dài về phía Đông Nam tới Vịnh Bắc Phần.Bán đảo này có chiều 4 km và kết thúc là một dăy các đảo nhỏ. Đường bờ biển phía nam và đầu mút của bán đảo là một mũi đá, trong khi đó bờ biển phía bắc chủ-yếu là các băi cát. Có 9 ngọn núi trên bán đảo rất nổi tiếng có tên là Cửu Long Sơn ( núi 9 rồng ).

 

Đa dạng sinh-học

Hầu hết bán đảo Đồ Sơn đuợc che phủ bởi rừng thông ( Pedersen và Nguyễn Huy Thắng 1996 ). Trong hai lần khảo sát nhanh khu-vực nằm trong chương tŕnh khảo sát vùng bờ biển lưu vực sông Hồng, Pedersen A. và Nguyễn Huy Thắng ( 1996 ) khẳng định khu-vực không có một loài chim bị đe dọa toàn-cầu, nhưng có thể đây là điểm dừng chân trung gian quan-trọng đối với các loài chim di cư. Đến nay chưa có tài-liệu nào nói về hệ đông-vật và hệ thực-vật trong khu-vực.

 

Các vấn đề bảo-tồn

Chưa có thông tin

 

Các giá trị khác

 Từ lâu Đồ Sơn đă là một trong những địa điểm được khách du-lịch trong nước yêu thích ở Việt Nam. Khách du-lịch có thể dễ dàng đến Đồ Sơn từ thủ đô Hà Nội và thành-phố Haỉ Pḥng. Các dịch vụ du-lịch rất phát-triển dọc theo chiều dài của bán đảo với các sàn nhảy, nhà hàng, khách sạn và ṣng bạc ( Pedersen và Nguyễn Hưy Thắng 1996 ).

 

Các dự án có liên-quan

Chưa có thông tin.

Tài-liệu tham khảo

 

Vườn Quốc-gia Cát Bà

Tên khác

Không có

Tỉnh

Hải-Pḥng

T́nh trạng

Nghị định

Ban quản lư được thành lập

Vĩ-độ

20 44’ – 20 51’ vĩ-độ Bắc

Kinh đô

106 58’ – 107 10’ kinh-độ Đông

Vùng địa-lư sinh-học

06a-Nhiệt-đới nam Trung Hoa

 

 

T́nh trạng bảo-tồn

Vuờn Quốc-gia Cát Bà nằm ở đảo Cát Bà là một ḥn đảo lớn ngoài khơi thành-phố Hải-Pḥng.Việc thành lập Vườn Quốc-gia Cát Bà được thực-hiện theo các qui định trong quyết định số 79/CT, ngày 31/03/1986. của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Bộ NN và PTNT 1997). Diện-tích được đưa ra trong quyết định này là 15,200 ha, bao gồm 9,800 ha của đảo Cát Bà và một số ḥn đảo nhỏ và 5,400 ha diện-tích vùng biển xung quanh. Do đó,Vườn Quốc-gia Cát Bà là khu bảo-vệ đầu tiên của Việt Nam có phân khu bảo-tồn biển.

Dự án đầu tư Vườn Quốc-gia Cát Bà đă được phê chuẩn ngày 01/08/1991 the quyết định Số 271/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Một Ban quản lư đă được thành lập với nhiệm-vụ quản lư 9,800 ha diện-tích trên đảo của vườn quốc-gia, trong khi đó 5,400 ha phân khu bảo-tồn biển vẫn chịu sự quản lư của Hạt Quản lư nguồn-lợi thủy-sản huện Cát-Hải (ADB 1999). T́nh trạng của phaần bảo toồn biển trong tương-lai không rơ ràng, khoông roơ noó sẽ thuộc sự quản lư cuủa Ban Quản lyư Vườn Quốc-gia hay sẽ là một khu bảo-tồn bieển độc lập (xem phiếu thoông tin Đaảo Caát Baà)

 

Địa-h́nh và thủy văn

Vườn Quốc-gia Cát Bà thuộc địa-phận huyện Cát Haỉ, thành-phố Hải-Pḥng. Trung-tâm của vườn Quốc-gia là đảo Cát Bà rộng 28500 ha nằm cách thành-phố Hải-Pḥng 30 km về phía Đông và sát ngay phía Tây của vịnh Hạ Long. Vườn Quốc-gia cũng bao gồm một số ḥn đảo nhỏ và các vùng biển ở phía Đông đảo Cát Bà.

Giống như vịnh Hạ Long, cảnh quan chủ-yếu ở Vườn Quốc-gia Cát Bà là các vùng đá vôi trồi lên trên mặt biển. Địa-h́nh gồ ghề lởm chởm và với những mỏm đá nổi cộm lên.Vườn Quốc-gia nằm trong khoảng độ cao từ mặt biển đến 331 m ở đỉnh núi Cao Vọng.

 Địa-h́nh đảo Cát Bà có kiểu cảnh quan vùng cát-tơ già điển h́nh, sự tiêu thoát nước ở đây rất phức tạp do hệ thống dẫn ngầm đảm bảo phần lớn việc tiêu thoát nước ngay trong vườn Quốc-gia. Trung-tâm của đảo Cát Bà nằm cách bờ biển khoảng 5 km và do đó các khe suối tiêu thoát nước bề mặt không phát-triển và chỉ theo mùa.

 

Đa dạng sinh-học

Vườn Quốc-gia Cát Bà có mức độ đa-dạng rất cao về hệ sinh-thái bao gồm rừng ở chân núi, rừng trên núi đá vôi, các hồ nước ngọt nhỏ, rừng trong đầm nước ngọt, rừng ngập mặn, băi cát và các rạn san-hô Kiểu thảm thực-vật tự nhiên chính trên đảo Cát Bà là rừng trên núi đá vôi. Tuy nhiên, rừng ở đây đang bị tác động ở mức độ cao, nhiều vùng rộng lớn ở đây đă bị thay thế bởi thảm cây bụi trên núi đá vôi hay các mỏm đá trọc. Ngoài ra, có một số diện-tích rừng ngập mặn dọc theo bờ của đảo Cát Bà, tuy nhiên, hầu hết chúng nằm bên ngoài vườn Quốc-gia và phần lớn ở trong vùng các ao nuôi trồng thủy-sản. Đến nay, đă có 839 loài thực-vật bậc cao có mạch được ghi nhận trong vườn Quốc-gia, trong đó có 25 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (Anon 1997)

Do sự cách ly tự nhiên của đảo với đất liền và mức độ săn bắn cao, nên sự đa-dạng và phong-phú của các loài thú ở Cát Bà thấp so với các vườn quốc-gia khác ở Việt Nam.Theo Nadler và Hà Thăng Long (2000) th́ chỉ có một số ít loài thú lớn hiện c̣n có trên đảo là Sơn dương Naemorhedus sumatraensis,Lợn rừng Sus scrofa và Hoẵng (mang) Muntiacus muntjak nhưng cũng chỉ có sơn dương là c̣n tương đối phổ biến. Đáng chú ư nhất về mặt bảo-tồn đó là vườn Quốc-gia Cát Bà hiện là nơi cư trú của một quần thể phân loài Voọc đầu trắng Semnopithecus francoisi poliocephalus duy nhất trên thế-giới.Kết qủa điều-tra chi tiết về loài linh trưởng đặc hh hữu này trong các năm 1999 và 2000 chỉ ra rằng quần thể Voọc đầu trắng ở đây chỉ c̣n khoảng từ 104 đến 135 cá thể, trong đó có từ 50 đến 75 con trưởng thành (Nadler và Hà Thăng Long 2000).

 

H́nh 210. Hoẵng (mang) Muntiacus muntjak

 

H́nh 211. Hoẵng

 

Các sinh cảnh núi đá vôi ở Vườn Quốc-gia Cát Bà rất quan-trọng đối với hàng loạt các taxon động-vật không xương sống.Theo một điều-tra năm 1998 đă chỉ ra rằng do có rất nhiều hốc ẩm thích hợp trong các vùng rừng trên đá vôi,nên vườn quốc-gia có một khu hệ ốc sên rất phong-phú và đa-dạng(Vermulen và Whitten 1998)

 

Các vấn đề bảo-tồn

Trước năm 1979, dân số trên đảo Cát Bà tương đối thấp.Tuy nhiên, sau thời gian đó,một số lượng lớn dân đă di cư từ đất liền đến định cư trên đảo.Năm 1999, tổng dân số của đảo Cát Bà

Là 10,673 người.Trong đó có 70% dân số sống tại thị trấn Cát Bà,hầu hết số dân này sống bằng nghề đánh bắt thủy-sản, buôn bán và dịch vụ.Dân-cư sống ở các thôn xóm triong hoặc gần vườn quốc-gia chủ-yếu là nông dân,hoọ khai thaác lâm sản raất maạnh.Những loại lâm sản bị khai thaác nhieều nhaất là gỗ,củi đoốt,mật ong,maăng, các loại cuủ ăn được, ếch nhaái và tắc kè (Nadler và Hà Thăng Long 2000 ).

Đến năm 1989,vẫn c̣n một lâm trường khai-thác gỗ trên đảo Cát Bà, điều đó đă dẫn đến mất hầu hết thảm rừng ở các thung lũng và phần phía Tây Nam của đảo. Đến nay,việc khai-thác gỗ thương mại không c̣n nữa do số cây gỗ lớn c̣n lại không nhiều, tuy nhiên , khai-thác ở qui mô nhỏ vẫn diễn ra phục vụ cho nhu-cầu sử-dụng tại chỗ. Thu mật ong thường diễn ra vào khoảng từ tháng 8 đến tháng 10 một và trong tháng 5. Những nhóm người đi thu mật ở liên-tục 1đến 2 tuần trong rừng,trong thời gian đó họ cuũng săn bắn chim thú để bổ sung cho khẩu phần ăn.Ngoài ra,cách thu mật ong của người dân ở đây cũng thuờng gây ra cháy rừng(Nadler và Hà Thăng Long 2000).

Nadler và Hà Thăng Long (2000) cho rằng săn bắn là mối đe dọa nghiêm trọng nhất đối với các quần thể động-vật ở đảo Cát Bà, và đặc biệt là với quần thể Voọc đầu trắng đặc hữu. Trong khoảng từ 1970-1986, ước tính có 500-800 con Vơọc bị giết,và trong những năm 1990s, tối thiểu có 90 cá thể bị giết hoặc bị bắt.Nadler và Hà Thăng Long(2000) đă cảnh báo nếu không cải thiện các biện-pháp bải vệ,quần thể Vơọc c̣n lại này sẽ phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong thời gian ngắn.

Trong những năm gần đây, du-lịch đă trở thành trọng tâm của nền kinh-tế địa-phương.Tuy nhiên, phát-triển du-lịch thiếu kiểm soát đă bắt đầu đe dọa đến môi trường của đảo, đây là sự thật mà các cán bộ vườn đă thừa nhận (M.Appleton pers.comm.). Trên thực tế, nếu phát-triển có cân nhắc đến môi trường th́ du-lịch có tiềm-năng đóng góp một cách tích cực cho công tác bảo-tồn ở Vườn Quốc-gia Cát Bà, thông qua bổ sung thêm nguồn thu và góo phần nâng cao nhận thức môi trường.

 

Các giá trị khác

Mỗi năm, Cát Bà đón một số lượng rất lớn du khách cả trong nước và quốc tế.Một phần đáng kể trong số đó đă đế thăm vườn quốc-gia cả bằng đường bộ bằng đường ṃn hay đi thuyền qua phân khu bảo-tồn biển.Do vậy, vườn quốc-gia có thể được coi là đă có những đóng góp quan-trọng đối với nền kinh-tế đảo.

 

Các dự án có liên-quan

Quỹ Bảo-tồn Thiên-nhiên Thế-giới-WWF đă bắt đầu một dự án giáo dục môi trường qui mô nhỏ tại Vườn Quốc-gia Cát Bà từ năm 1999.Bước đầu sẽ là thành lập một trung-tâm giáo dục môi trường ở văn pḥng vườn quốc-gia và qua đó cải thiện cơ-sở vật-chất hạ tầng cho việc đón tiếp du khách. Một số đợt tuyên truyền giáo dục sẽ được tiến hành tại các trường ở thị trấn Cát Bà để nâng cao nhận thức về vườn quốc-gia và các hoạt-động của nó.Dự án này được tài trợ bởi Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan với sự đóng góp của Quỹ Bảo-vệ Thiên-nhiên Thế-giới (WWF) và Vườn Quốc-gia Cát Bà. Tuy nhiên,nguồn vốn chủ-yếu đă kết thúc tháng 5 năm 2000,một số hoạt-động nhỏ vẫn tiếp tục nhưng với rất ít sự tham gia từ bên ngoài.

Tháng 6 năm 2000,Tổ-chức Bảo-vệ Động thực-vật Quốc tế -FFI Chương tŕnh Đông Dương đă nhận được tài trợ của Đại sứ Anh để tiến hành một dự án bảo-tồn tại đảo Cát Bà.Dự án này sẽ bao gồm phần giáo dục môi trường và phần nghiên-cứu sinh-học.Hy vọng dự án này sẽ là giai-đoạn khởi đầu cho một dự án lớn hơn với mục tiêu chính là bảo-tồn in –situ loài Vơọc đầu trắng.

 

 

Khu BTTN Thái Thụy

Tên khác

Cửa sông Thái B́nh

Tỉnh

Thái B́nh

T́nh trạng

Đề xuất

Ban quản lư được thành lập

Chưa thành lập

Vĩ-độ

20 28’ – 20 37’ vĩ-độ Bắc

Kinh đô

106 35’ – 106 42’ kinh-độ Đông

Vùng địa-lư sinh-học

06 a - Nhiệt-đới nam Trung Hoa

 

T́nh trạng bảo-tồn

Pedersen và Nguyễn Huy Thắng ( 1996 b ) đă xác định khu-vực huyện Thái Thuỵ thuộc cửa sông Thái B́nh là một trong bảy khu đất ngập nước quan-trọng đối với công tác bảo-tồn đa-dạng sinh-học của vùng châu thổ sông Hồng. Năm 1996, uỷ ban Nhân dân huyện Thái Thụy đề xuất thành lập Khu bảo-tồn thiên-nhiên Thái Thụy. Kiến nghị này được Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thái B́nh và Bộ Nông-nghiệp & Phát-triển Nông thôn rất ủng hộ ( Nguyễn H uy Thắng et al. 2000 ).Tháng 7/1997, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng và Pḥng Nông lâm huyện Thái Thụy đă tiến hành xây-dựng dự án đầu tư cho khu bảo-tồn thiên-nhiên đất ngậo nước Thái Thụy, với diện-tích đề xuất lả,696 ha, trong đó phân khu bảo-vệ nghiêm ngặt 4,463 ha, phân khu phục hồi sinh-thái 7,695 ha và phân khu hành chánh dịch vụ 1,538 ha ( Anon. 1997 ). Khu bảo-tồn thiên-nhiên Thái Thụy được ghi trong danh lục đề xuất các khu rừng đặc dụng năm 2010 với diện-tích 13,696 ha, trong đó c̣,939 ha đất có rừng ( Cục Kiểm lâm 1998 ).

 

Địa-h́nh và thủy văn

Khy đề xuất bảo-tồn thiên-nhiên Thái Thụy có ranh-giới phía nam là sông Trà Lư và ranh-giới phía bắc là sông Thái B́nh. Khu bảo-tồn có các con sông như sông Diêm Hồ chảy ra biển tại khu-vực giữa sông Trà Lư và sông Thái B́nh. Phía Nam của sông Thái B́nh có các băi bồi lớn được tạo bởi các trầm-tích lắng đọng. Phía tây khu bảo-tồn là các băi cát trũng tiếp giáp với sông Trà Lư. ở đó có các đầm canh tác thủy-sản.

 

Đa dạng sinh-học

Khu đề xuất bảo-tồn thiên-nhiên Thái Thụy c̣n tồn tại một diện-tích lớn nhất rừng già ngậo mặn ở lưu vực sông Hồng. Có khoảng 400 ha rừng ngập mặn tự nhiên trong khu bảo-tồn, với thực-vật ưu-thế thuộc về loài Bần chua Sonneratia caseolaris. Rừng này có độ tuổi ước tính khoảng trên 50 năm. Tuy nhiên ,hầu hết rừng ngập mặn c̣n lại ở Thái Thụy là rừng trồng loài Trang Kandelia candel (Pedersen và Nguyễn Huy Thắng 1996 b).

Anon. ( 1997 ) đă chia sinh cảnh trong khu bảo-tồn thành 3 kiểu chính. Rừng ngập mặn tự nhiên ưu-thế loài Bần chua Sonneratia caseolaris, có diện-tích 300 ha, phân bố gần các cửa sông Thái B́nh và sông Trà Lư. Trong kiểu sinh cảnh này xuất hiện rải rác các loào Trang Kandelia candel và Tra Aegiceras corniculatum. Kiểu sinh cảnh này rất phù hợp với các loài chim nước. Kiểu rừng trồng Phi lao Casuarina equisetifolia có diện-tích 44 ha ở Cồn Đen. Kiểu sinh cảnh đầm canh tác thủy-sản có diện 175 ha, phân bố ở phía Bắc khu bảo-tồn, thực-vật ưu-thế thuộc về loài Lác Cyperus malaccensis và sậy Phragmites vallatoria mọc hỗn giao với loài Cyperus tegetiformis. Kiểu sinh cảnh đầm canh tác thủy-sản này là nơi làm tổ quan-trọng của một số loài chim nước.

 Khu bảo-tồn thiên-nhiên Thái Thuỵ là nơi trú đông của ít nhất là 3 loài chim bị đe dọa hoặc gần bị đe dọa toàn-cầu là : C̣ th́a Platalea minor ( Nguy cấp – Endangered ), Mồng bể mỏ ngắn Larus saundersi ( Nguy cấp – Endangered ) và Quắm đầu đen Threskiornis melanocephalus ( gần bị đe dọa – Near Threatened ) ( Pedersen và Nguyễn Huy Thắng 1996 b ).

 

Các vấn đề về bảo-tồn

Săn bắn là mối đe doạ lớn nhất đối với đa-dạng sinh-học ở Thái Thuỵ. Vào mùa đông, thợ săn từ thị xă Thái B́nh và thành-phố Hải-Pḥng thường xuyên tới bắn chim ở Thái Thuỵ. Pedersen và Nguyễ Huy Thắng ( 1996 b ) đă quan sát được việc sử-dụng các loại lưới , súng hơi, súng săn để bắt chim ở khu-vực rừng già. Các tác giả này cũng đă ghi nhận được các hoạt-động tác động tới khu bảo-tồn như chăn thả trâu ḅ và gia súc trong rừng ngập mặn, chặt rừng ngập mặn của dân địa-phương và khai-thác sậy từ các đầm nuôi thủy-sản làm củi đun nấu.

Nguyễn Huy Thắng et al. (2000 ) cho rằng công tác quản lư khu bảo-tồn thiên-nhiên sau này cần phải chú ư tới các nhân tố như : ( i ) nuôi thủy-sản quảng canh ở vùng đất ướt có tác động tiêu cực nghiêm trọng tới hệ sinh-thái, bởi vậy nên cấm hoặc giảm tới mức tối thiểu hoạt-động này; (ii) nếu không kiểm soát được việc sử-dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học và các chất kích thích, sẽ mang lại hiệu qủa tiêu cực đối với hệ sinh-thái và sản-lượng đánh bắt thủy-sản ; (iii) công-nghệ xử lư các chất thải chưa tốt ở hai nhà máy chế-biến c̣n tồn tại trong khu-vực sẽ gây tác động tiêu cực tới hệ sinh-thái của sông Diêm Hồ. Cần-thiết phải quy hoạch sử-dụng đất trong tương-lai nhằm quản lư các chất thải tránh các tác động tiêu cực sau này.

 

Các giá trị khác

Khu bảo-tồn thiên-nhiên Thái Thuỵ có một diện-tích lớn các đầm nuôi trồng thủy-sản với nhiều phương thức quản lư khác nhau. Canh tác thủy-sản trong các ao đầm chủ-yếu là cá và cua,nhưng rau câu cũng được thu hoạch tận dụng. Các loài thân mềm được khai-thác ở các băi bồi ngập triều, nhưng việc trồng rừng đă làm giảm sản-lượng khai-thác các loài thân mềm. Khu-vực rừng già ngập mặn c̣n lại duy nhất hiện nay có giá trị tiềm-năng cao về giáo dục môi trường về rừng ngập mặn ( Pedersen và Nguyễn Huy Thắng 1996 b ).

 

Các dự án có liên-quan

Dự án bảo-vệ môi trường Thái B́nh do Hội Chữ thậo đỏ Việt Nam và Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch thực-hiện tập trung chủ-yếu tại vùng bờ biển huyện Thái Thuỵ. Mục tiêu của dự án là trồng rừng và bảo-vệ diện-tích rừng ngập mặn hiện có trong khu-vực.Hai năm đầu, dự án đă trồng được1,000 ha rừng ngập mặn ở 4 xă ven biển thuộc huyện Thái Thuỵ ( Humphries 1995 ).

Ban Nghiên-cứu Hệ sinh-thái Rừng ngập mặn của Trung-tâm Nghiên-cứu Tài-nguyên thiên-nhiên và Môi trường hiện đang xây-dựng một dự án cỡ vừa trong khuôn khổ dự án Quỹ Môi Trường Toàn-Cầu ( Global Environment Facility – GEF ) do UNDP tài trợ. Dự án này có tên là Bảo-tồn các khu-vực đất ngập nước ven biển ơ lưu vực sông Hồng, Việt Nam,dự kiến thực-hiện ở 5 khu-vực trong 3 tỉnh : Ninh B́nh, Nam Định và Thái B́nh. Mục tiêu của dự án nhằm bảo-tồn lâu dài và sử-dụng bền vững đa-dạng sinh-học ở vùng bờ biển thuộc lưu vực sông Hồng.

 

Khu BTTN Tiền-Hải

Tên khác

Cồn Vành

Tỉnh Thái-B́nh

T́nh-trạng

Quyết-định

Ban quản-lư được thành-lập

Vĩ-độ

20 15’ – 20 22’ vĩ-độ Bắc

Kinh-độ

106 34’ – 106 38’ kinh-độ Đông

Vùng địa-lư sinh-học

06a - Nhiệt-đới Nam Trung-Hoa

 

T́nh-trạng bảo-tồn

Khu Bảo-tồn Thiên-nhiên Tiền-Hải được công nhận trong Quyết định Số 4895/KGVX, kư ngày 05/09/1994 của Văn pḥng Chính phủ ( Anon. 1995 b ). Tháng 8/1995, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng đă xây-dựng dự án đầu tư cho khu bảo-tồn này, với diện-tích là,500 ha ( Anon,1995 b ). Dự án đầu tư đă được Bộ Lâm nghiệp phê duyệt vào tháng 10/1995 (Anon, 1995 b ) Khu Bảo-tồn Thiên-nhiên Tiền Hải có tên trong danh lục đề xuất hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam năm 2010 ( Cục Kiểm lâm 1998 ).

Khu bảo-tồn nằm về phía bắc cửa biển sông Hồng ( cửa Ba Lạt ), c̣n phía nam cửa sông là Khu bảo-tồn thiên-nhiên Xuân Thủy. Hai khu bảo-tồn này có thể duy tŕ một đơn vị sinh-thái liên-tục ( Pedersen và Nguyễn Huy Thắng 1996 ). Ngày 20/9/1988, Xuân Thủy được quy hoạch thành một khu Ramsar đầu tiên của Việt Nam ( Ramsar 2000 ).Ngày 24/1/1995, Bộ Khoa-học, Công-nghệ và Môi trường đă có công văn Số 14/Tmg. mở rộng khu-vực Ramsar bao gồm cả 2 đảo Vành và đảo Thu, thuộc huyện Tiền Hải ( Anon. 1995 a).Tuy nhiên, hai khu-vực này hiện được quản lư tách biệt nhau, trong đó Tiền Hải do Sở Nông-nghiệp và Phát-triển Nông thôn tỉnh Thái B́nh quản lư (Viện Điều tra Quy hoạch Rừng 1998 ).

 

Địa-h́nh và thủy văn

Khu Bảo-tồn Thiên-nhiên Tiền Hải nằm ở cửa biển sông Hồng,về phía nam huyện Tiền Hải, tỉnh Thái B́nh. Ranh-giới phía nam khu bảo-tồn là sông Hồng ( c̣n có tên là sông Ba Lạt ), phía bắc là sông Lân và phía Tây là con đê chắn biển chính. Trong khu bảo-tồn có 2 cồn cát lớn là : Cồn Vành có diện-tích 2,000 ha và Cồn Thủ có diện-tích 50 ha. Con thủ cách đất liền khoảng 40 km và xen giữa khu-vực là các băi cát ngập triều. Cồn Vành nằm tách biệt với đất liền qua một eo biển có mực nước sâu, trên bờ là rừng ngập mặn hầu hết đă có bờ bao thành các đầm nuôi trồng thủy-sản. Ngoài ta, c̣n có một diện-tích rộng lớn các đầm nuôi trồng thủy-sản ở phía bắc bờ sông Hồng ( Pedersen và Nguyễn Huy Thắng 1996 ).

 

Đa dạng sinh-học

Trong khu bảo-tồn có 12 kiểu sinh cảnh chính, trong đó quan-trọng nhất là sinh cảnh băi cát ngập triều, trảng sậy và rừng ngập mặn. Ngoài ra, các băi bồi ngập triều cũng là một sinh cảnh quan-trọng, là nơi kiếm ăn của các loài chim ven bờ.

Rừng ngập mặn trong khu bảo-tồn có thực-vật ưu-thế thuộc loài Trang Kandelia candel, và hầu hết nằm trong các đầm nuôi trồng thủy-sản.Phi lao Casuarina equisetifolia được trồ trên các cát với mục tiêu chắn cát, chắn gió ( Pedersen và Nguyễn Huy Thắng 1996 ).

Qua một đợt khảo sát vùng bờ biển ở lưu vực sông Hồng năm 1996 đă ghi nhận được loài là loài c̣ th́a Platalea minor chim bị đe dọa tuyệt chủng mức toàn-cầu trong khu bảo-tồn . Tuy nhiên, các tác giả trên đă đánh giá tầm quan-trọng đối với bảo-tồn của Tiền Hải có ư nghĩa kém hơn so với Khu bảo-tồn thiên-nhiên Xuân Thủy.

 

Các vấn đề về bảo-tồn

Pedersen và Nguyễ Huy Thắng ( 1996 ) cho rằng cơ sở hạ tầng phục-vụ công tác bảo-tồn c̣n thấp kém, thiếu cán bộ, kế-hoạch quản lư chưa phù hợp là những hạn chế trong công tác quản lư bảo-vệ Khu Bảo-tồn Thiên-nhiên Tiền Hải. Đặc biệt, các tác giả đă khuyến nghị rằng cần tiến hành quy hoạch sử-dụng đất trong khu bảo-tồn nhằm làm giảm áp lực cuả người dân tới khu-vực, đồng thời cần phải xác định rơ hơn ranh-giới phía Đông khu bảo-tồn. Ngoài ra, các tác giả c̣n khuyến nghị rằng không nên tiến hành trồng rừng ngập mặn hoặc trồng Phi lao trong khu bảo-tồn, bởi v́ các mục tiêu quản lư, pḥng hộ bờ biển và cải tạo đất có thể mâu thuẫn với công tác bảo-tồn đất ngập nước ven biển .

Trong Khu bảo-tồn thiên-nhiên có rất nhiều người dân lượm, bắt các loài thân mềm hai mảnh vỏ và của biển, điều này cho thấy đây là một khu-vực quan-trọng đối với kinh-tế của người dân trong khu-vực. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa biết chính xác các mức độ khai-thác haỉ sản có bền vững hay không ( Pedersen và Nguyễn Huy Thắng 1996 ). Pedersen và Nguyễn Huy Thắng (1996) đă quan sát thấy các hoạt-động săn bắt chim nước trong khu-vực, nhưng vẫn chưa có thông tin rơ ràng về mức độ áp lực của săn bắn,

 

Các giá trị khác

Trong khu bảo-tồn đề xuất, các cộng đồng dân địa-phương đang tiến hành một số hoạt-động kinh-tế như : nuôi trồng thủy-sản, chăn nuôi gia súc, đánh cá và lượm, bắt các loài thân mềm.Trong khoảng thời gian từ ngày 21 đế 25 tháng 4 năm 1996, đă có tới 920 người dân vào thu bắt hải-sản trên các băi triều có diện-tích 900 ha ở phía Bắc khu bảo-tồn. Các loài hải-sản được thu lượm chủ-yếu là : Lingula sp., Glauconome chinensis, Meretrix sp., Mactra quadrangularis và Cyclina sinensis. B́nh quân sản-lượng hải-sản mỗi ngày khoảng 1,9 tấn , giá trị tương đương khoảng 529 đô la (Pedersen và Nguyễn Huy Thắng 1996 ).

 

Các dự án có ĺên quan

Ban Nghiên-cứu Hệ sinh-thái Rừng ngập mặn (MERD) thuộc Trung-tâm Nghiên-cứu Tài-nguyên và Môi trường (CRES) dưới sự tài trợ của Hội Chữ thậo đỏ Đan Mạch đang thực-hiện dự án trồng rừng ngập mặn ở Khu Bảo-tồn Thiên-nhiên Tiền Hải.

MERD và CRES đang xây-dựng một dự án cỡ vừa thuộc Quỹ Môi trường Toàn-cầu (GEF) do UNDP tài trợ. Dự án này có tên Bảo-tồn đất ngập nước ven biển ở lưu vực sông Hồng, Việt Nam, dự kiến tiến hành ở 5 điểm thuộc 3 tỉn: Ninh B́nh, Nam Định và Thái B́nh. Mục tiêu của dự án nhằm bảo-tồn lâu dài và sử-dụng bền vững đa-dạng sinh-học vùng bờ biển lưu vực sông Hồng.

 

 

 

H́nh 212. Công (Gà Lôi,Chim Trĩ) hiện rất hiếm.

 

 

Khu Bảo-tồn Biển Đảo Cồn Cỏ

 

Tên khác

Không có

Tỉnh

Quảng Trị

T́nh trạng

Đề xuất

Ban quản lư được thành lập

Chưa thành lập

Vĩ-độ

17 07’- 17 13’ vĩ-độ Bắc

Kinh đô

107 17’ -107 23’ kinh-độ Đông

 

Các vấn đề về bảo-tồn

Các mối đe doạ chủ-yếu đến đa-dạng sinh-học biển của Đảo Cồn Cỏ là các hoạt-động đánh bắt không bền vững, thể-hiện qua việc đánh bắt luân phiên và khai-thác quá mức loài tôm hùm. Tuy nhiên, Ngân-hàng Phát Châu á ( 1999 ) xác định rằng hơạt-động của con người tại đây nói chung c̣n ở mức thấp. Mối đe doạ phải kể đến tiếp theo đối với đa-dạng sinh-học biển là các cơn băo nhiệt-đới trong vùng xẩy ra trong thơi gian giữa tháng 5 đến tháng 9, và có thể coi đây là nguyên nhân phá hủy các rạn san-hô ( ADB 1999 ).

 

Các giá trị khàc

Vùng nước ngoài khơi Đảo Cồn Cỏ là ngư trường quan-trọng, chính Đảo Cồn Cỏ là nơi trú ẩn của các tàu thuyền đáng bắt hải-sản trong mùa mưa băo và là nơi cung cấp nguồn nước ngọt cho ngư-dân (ADB 1999 ).

 

 

II. Những thuận-lợi và khó khăn của nước ta trong quá tŕnh phát-triển bền vững về môi trường

1. Thuận-lợi

a. Xu thế chung trên thế-giới đ̣i hỏi sự hợp tác giữa các nước để bảo-vệ môi trường toàn-cầu, và các nước phát-triển phải giúp đỡ và cộng tác với các nước đang phát-triển để các nước này có thể bảo-vệ môi trường cho ḿnh và cho thế-giới.

Tuy không có tính ràng buộc pháp lư chặt chẽ, kể cả những công ớc quốc tế, nhưng những văn kiện quốc tế vẫn là chỗ dựa cho việc đàm phán để xử lư những vấn đề môi trường có liên-quan.

b. Nước ta là nước đi sau, do vậy, có thể học được nhiều bài học kinh-nghiệm thành công và thất bại mà các nước khác đă trải qua. Chính v́ thế có nhiều vấn đề mà bây giờ ta có thể biết để tránh, trong khi trớc đây các nước khác phải mất công sức, tiền của và thời gian để làm cho sáng tỏ.

 

(Theo hội thảo Chương tŕnh phát-triển bền vững của Việt Nam, tổ-chức tại Hà Nội, ngày 6/3/2002)

 

Xử lư nước thải bằng tảo

Tảo là nhóm vi sinh-vật có khả-năng quang hợp, chúng có thể ở dạng đơn bào (vài loài có kích-thước nhỏ hơn một số vi khuẩn), hoặc đa bào (như các loài rong biển, có chiều dài tới vài mét). Các nhà phân loại thực-vật dựa trên các loại sản phẩm mà tảo tổng hợp được và chứa trong tế bào của chúng, các loại sắc tố của tảo để phân loại chúng

H́nh 213. Những loài tảo

 

 

H́nh 214. Một số thủy sinh thực-vật tiêu-biểu có khả-năng xử lư nước thải như Lục b́nh Bèo tấm Bèo tai tượng Sậy ,

 

Xử lư nước thải bằng thủy sinh thực-vật có kích-thước lớn

Thủy sinh thực-vật là các loài thực-vật sinh trưởng trong môi trường nước, nó có thể gây nên một số bất lợi cho con người do việc phát-triển nhanh và phân bố rộng của chúng. Tuy nhiên lợi-dụng chúng để xử lư nước thải, làm phân compost, thức ăn cho người, gia súc có thể làm giảm thiểu các bất lợi gây ra bởi chúng mà c̣n thu thêm được lợi nhuận.

 

Một số thủy sinh thực-vật tiêu biểu như Lục b́nh Bèo tấm Bèo tai tượng Sậy

(Viện nghiên cứu giấy Ucraina cho biết, cây sậy vẫn mọc tốt trong nước ao có nồng độ chất chì cao gấp 4.000 lần nồng độ nước bình thường hoặc có hàm lượng phenol 500mg/lít (chỉ cần 0,2 mg phê non trong một lít nước là đủ làm chết cá). Thậm chí, sau 20 ngày, cây sậy đã lọc sạch tất cả các chất độc này. Vì vậy, người ta thường trồng sậy trong ao để khử độc chất thải của các nhà máy và bảo vệ cá nuôi.) 

Theo nhà sinh hóa học Bin Volverton, cây bèo sen cũng có công lớn trong việc bảo vệ môi trường sống của con người. Một ha bèo sen thanh lọc được 6.600 tấn nước bẩn sinh học (phân, rác) hay hóa học (nước thải của các xí nghiệp). Bèo sen hút được các kim loại nặng như chì, niken, thủy ngân, cadmi, thậm chí cả vàng, bạc. ở bang Colorado (Mỹ) có một con suối chảy qua mỏ vàng, nước suối hòa tan nhiều bột vàng. Người ta đã nuôi bèo sen ở suối, rồi đốt bèo, lọc lấy vàng trong tro. Đây là cách khai thác vàng rẻ tiền nhất. Cục Bảo vệ môi trường Mỹ cũng dự định dùng cây bèo sen để xác định mức độ ô nhiễm, nhất là ô nhiễm chất phóng xạ vì cây bèo sen hút rất mạnh các chất độc hại này. VnExpress Thứ sáu, 30/11/2001, 16:49 (GMT+7)Bác sĩ vui tính trả lời (phần 37)

 

Người sử-dụng thuốc bảo vệ thực-vật không có đủ thông tin trong khi dùng đến các loại thuốc trên. Ở Việt Nam hiện có trên 200 loại thuốc và có trên 700 nhản hiệu khác nhau, chưa kễ các thuốc nhập lậu không có nhản hiệu, và rất nhiều tên thuốc name trong ! danh sách bị cấm sử-dụng; Nông dân không được hướng dẫn đầy đủ trước khi sử-dụng;Ô Nhiễm ở Việt-Nam

nông dân Việt Nam ḿnh đă tiêu dùng gấp 30 lần lượng hóa chất nhiều hơn mức trung b́nh!. Từ đó suy ra mức ô nhiễm hóa chất độc hại lên thực phẩm tiêu dùng ở Việt Nam là kết quả đưo! +ng nhiên mà người tiêu thụ trong nước phải hứng chịu. Biên tập viên Trịnh Đức Thông (TĐT), đài Á Châu Tự-do (Radio Free Asia) phỏng vấn tiến sĩ Mai Thanh Truyết (MTT) ngày 7 tháng 5, 2002 lúc 7:00 AM.Buôn lậu công khai cơng hàng qua biên giới 

 

H́nh 215. Các loài tê-giác đă diệt-chủng trước kia như loại tê-giác khổng-lồ có lông xù

 

 

 

H́nh 216. Tàu hút bùn Long-Châu

 

 14-6-2002 Nhà máy tàu Bến Kiển (Hải Pḥng) vừa đưa xuống nước an toàn Tàu hút biển Long-Châu 02 công-suất1.500 m3/h. Tàu do hăng Kitaka (Nhật Bản) thiết-kế, dài 90m, rộng 14,6m, mớm nước 3,8m, hai máy chánh tổng công suất 2,000 mă-lực, một máy lai bơm bùn 1,675 mă-lực. Tàu hút bùn có công suất lớn nhất Việt-nam, sản xuất, đáp-ứng nhu-cầu nạo vét cảng biển, cửa sông cạn có địaa chất phức tạp.

 

Di tích Đầm Dạ Trạch đang có nguy cơ biến mất.

Theo báo Lao Động số ra ngày 25/4/2000, đầm Dạ Trạch, một di tích lịch sử của Việt Nam, nơi khởi binh của Việt Vương Triệu Quang Phục vào năm 548, đang có nguy cơ biến mất. Qua bao thăng trầm lịch sử, đầm Dạ Trạch hiện nằm phía trong đê sông Hồng và chỉ c̣n khoảng 60 mét bề rộng, 600 mét bề dài. Với lư do bảo vệ thân đê, cơ quan thủy lợi của nhà nước có dự kiến lấp đi hơn nửa đầm. Cơ quan này đă dùng ống hút cát sông Hồng và đổ xuống đầm, lấp đi một khoảng diện tích quan trọng của Đầm Dạ Trạch. Do sự phản đối kịch liệt của dân chúng, nên công việc hút cát sông Hồng lấp đầm Dạ Trạch đă tạm ngưng vào cuối tháng tư vừa qua.

Tuy nhiên, người ta lo ngại là công việc lấp đầm sẽ được tiếp tục, v́ cơ quan Thủy Lợi vẫn vịn vào lư do bảo vệ đê điều để tiến hành công tác. Do đó dân làng Dạ Trạch đang lo lắng là di tích lịch sử của vị anh hùng Dạ Trạch Vương Triệu Quang Phục sẽ biến mất vĩnh viễn trong tương lai.

 

Hàm lượng Thạch tín Vượt quá Tiêu chuẩn

Tại hai huyện Đông Anh, Sóc Sơn, tổng số điểm khảo sát và lấy mẫu là 66, trong đó 4 mẫu có hàm lượng thạch tín vượt quá tiêu chuẩn. Khu vực Nhà máy Cơ khí Cổ Loa, hàm lượng thạch tín trong nước lên tới 0,08 mg/lít, vượt tiêu chuẩn 1,6 lần. Còn tại Gia Lâm, tổng số điểm khảo sát là 20 thì 8 mẫu có hàm lượng thạch tín cao hơn mức cho phép; huyện Từ Liêm có 8 mẫu.

Tại khu công nghiệp Thượng Đình - Hà Nội, nước thải từ Công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông, Công ty Đo lường cơ khí, Viện Nghiên cứu Thủy tinh có hàm lượng thạch tín là 0,145-0,346 mg/lít (cao hơn tiêu chuẩn 0,05 mg/lít). Chúng được xả trực tiếp ra mương thoát nước, sông hồ mà không được xử lý.

TS Nguyễn Văn Đản, Liên đoàn Địa chất Thủy văn cho biết, chất thải từ khu công nghiệp Việt Trì đã làm cho hàm lượng thạch tín trong nước ngầm nơi đây cao hơn giới hạn cho phép. (Theo Gia Đình & Xã Hội)

 

 

Báo-động

Nguy cơ ô nhiễm du lịch các di sản thiên nhiên thế giới

Các di sản thiên nhiên thế giới là những điểm hấp dẫn đối với khách du lịch. V́ vậy vấn đề ô nhiễm môi trường tăng theo tỷ lệ khách lui tới. Các điểm du lịch c̣n kéo theo số dân tại địa phương khác tới cư trú để làm công việc trực tiếp hay gián tiếp phục vụ cho khách du lịch. Tại Galapagốt, năm 1975 có 4000 dân, đến cuối năm 2001, số dân tăng lên 20.000 người. Họ chặt cây rừng lấy gỗ làm nhà, chó họ mang theo, ăn hết cả trứng rùa. Tại các hang động, du khách vẽ viết bừa băi lên tường động và trần động, đập vỡ các thạch nhũ đẹp mang về làm kỷ niệm…

Các di sản thiên nhiên thế giới nằm trên các vùng vịnh, đảo c̣n phải hứng chịu nạn ô nhiễm tràn dầu do đắm tàu, dầu thải từ các tàu thuyền. Tại vịnh Califócni, hàng ngày có tới 100 ca nô hoạt động đưa du khách đi xem cá voi.

Những vụ đắm tàu chở dầu đă thực sự gây nên những thảm họa, như vụ đắm tàu chở dầu Erika vào năm 2000 đă làm 300.000 con chim biển và rất nhiều cá bị chết.

Trước t́nh trạng trên, Êcuađo đă có nhiều ư kiến đề nghị chính phủ ngừng việc kinh doanh du lịch ở quần đảo Galapagốt như ở Pháp, người ta đă phải đóng cửa động Látxcô.

Tại nước ta, các di sản thế giới như Vịnh Hạ Long, cố đô Huế, phố cổ Hội An và di tích Mỹ Sơn vẫn giữ được những nét độc đáo riêng và có sức hấp dẫn rất lớn đối với du khách. Tuy nhiên, thời gian qua tại các di sản này vẫn c̣n hiện tượng phá đá, chặt nhũ, xả rác, đào bới, mua bán hàng rong, chèo kéo khách, ăn xin... khiến du khách nản ḷng.

Để tránh khỏi số phận như quần đảo Galapagốt hay động Latxcô, các di sản thế giới của Việt Nam cần được tăng cường quản lư bảo vệ, tuyên truyền và giáo dục cho người dân ư thức được giá trị to lớn của di sản để qua đó nâng cao ư thức ǵn giữ vệ sinh môi trường, phát huy giá trị của di sản…

H́nh 217. Hải-Sản Chế-biến của Trung-Hoa tăng vọt lên gần 5 lần, chỉ sau 17 năm