Up

 

Chương 9

Hải-giới Nước ta

 

9.1 - Lănh-thổ Lănh chúa thời Thượng-cổ

Hơn các dân-tộc khác, người Việt cổ có quan-niệm về chủ-quyền lănh-thổ rất sớm. Quyền-lực của một lănh-tụ biểu-hiện qua những trống đồng mà Ông ta sở-hữu. Giá-trị của các trống đồng quư-giá được đánh giá tới cả ngàn con trâu hay nhiều đồng ruộng rừng cây... Nhà khảo-cổ-học H. Parmentier đă ước-đoán rằng trống đồng là quà tấn-phong của vua Hùng-Vương ban cho các lănh-chúa.[240] Ông B́nh-Nguyên-Lộc nói các lănh-chúa này phân-tán đi Vân-Nam, Nam-Dương.

 

H́nh 226. - Hải-giới Trung-Hoa thời Tây-Chu rất nhỏ. Cho tới năm 221TTL., biển của họ chỉ trong vùng Hoàng-Hải.

 

Địa giới Giao Chỉ

Theo các tác-giả Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên... soạn thảo (1272 - 1697).
Viện Khoa Học Xă Hội Việt Nam dịch (1985 - 1992).
Nhà xuất bản Khoa Học Xă Hội (Hà Nội) ấn hành (1993).

Đại-Việt Sử-kư Toàn-thư Ngoại-kỷ" của Ngô-Sĩ-Liên Xét: Thời Hoàng Đế dựng muôn nước, lấy địa giới Giao Chỉ về phía Tây Nam, xa ngoài đất Bách Việt. Vua Nghiêu sai Hy thị1 đến ở Nam Giao2 để định đất Giao Chỉ ở phương Nam. Vua Vũ chia chín châu3 th́ Bách Việt4 thuộc phần đất châu Dương, Giao Chỉ thuộc về đấy. Từ đời Thành Vương nhà Chu [1063-1026 TCN] mới gọi là Việt Thường thị5 , tên Việt bắt đầu có từ đấy.

Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục.

Quốc Sử Quán Triều Nguyễn soạn thảo (1856-1881).
Viện Sử Học dịch (1957-1960).

 

Nhà Hán diệt nhà Triệu rồi, chia đất đặt làm chín quận, liệt làm bộ Giao Chỉ.

Nhà Hán đă b́nh được nhà Triệu, mới lấy đất đặt làm chín quận: Nam Hải, Thương Ngô, Uất Lâm, Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Châu Nhai, Đam Nhĩ. Mỗi quận đặt một thái thú để cai trị. Tên gọi "Giao Chỉ bộ" có từ đấy. KDVSTG

Long-Biên

Quế Lâm, Nam Hải, Tượng quận: Theo sách Lĩnh ngoại đại đáp của Chu Khứ Phi nhà Tống, ba quận ấy là đất Bách Việt ngày trước, từ Tần Thủy Hoàng lấy được thiên hạ, mở núi dọn đường, cướp lấy đất Dương, Việt, đặt ra Nam Hải, Quế Lâm và Tượng Quận. Bây giờ tỉnh Quảng Tây tức là Quế Lâm, tỉnh Quảng Đông tức là Nam Hải, đất Giao Chỉ tức là Tượng Quận đời Tần. Đến Hán Vũ đế b́nh định được Nam Hải mới tách Quế Lâm đời Tần làm hai là Uất Lâm và Thương Ngô; tách Tượng Quận làm ba là Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam. Lại xắn bớt đất Nam Hải và Tượng Quận đặt ra quận Hợp Phố. Rồi, từ huyện Từ Văn, vượt biển sang lấy hai quận Chu Nhai và Đam Nhĩ ở phía Nam biển, đặt thứ sử tại Giao Châu. Tiếng rằng nhà Hán chia ra chín quận, nhiều hơn nhà Tần, nhưng cầm quyền thống trị th́ chỉ có một thứ sử ở Giao Châu thôi. Đến nhà Ngô chia ra làm đôi, tên gọi Giao Châu, Quảng Châu mới có từ đó. Bây giờ Giao Châu th́ lỵ sở ở Long Biên, Quảng Châu th́ lỵ sở ở Phiên Ngung, quy mô cũng như nhà Hán trước, duy có ṭa súy phủ khác chỗ thôi. Đường Cao Tông bắt đầu đặt An Nam đô hộ phụ ở Giao Châu. Giữa niên hiệu Hoàng Hựu (1049-1053) bản triều (triều Tống) đặt chức An Phủ và chức Kinh Lược ở Quế Lâm. Ṭa súy phủ ở Tây Đạo lập lên là trước từ đấy. Đến bây giờ, Bát Quế37 , Phiên Ngung và Long Biên đứng đối nhau như ba chân vạc là theo kiểu cũ của Tần KDVSTG

Tân Mùi, [110 TCN], (Hán Nguyên Phong năm thứ 1). Nước Việt ta đă thuộc về nhà Hán. Nhà Hán cho Thạch Đái làm Thái Thú 9 quận. (Chế độ nhà Hán lấy châu lănh quận, trừ hai quận Châu Nhai, Đạm Nhĩ đều ở giữa biển, c̣n 7 quận thuộc về Giao Châu, Đái làm châu Thái thú63 . Thời Tây Hán, trị sở của Thái Thú đặt tại Long Uyên, tức là Long Biên, thời Đông Hán đặt tại Mê Linh tức là Yên Lăng64 . Đến khi Đái chết, Hán Chiêu Đế lấy Chu Chương thay. Đến cuối đời Vương Măng, châu mục Giao Châu là Đặng Nhượng cùng các quận đóng chặn bờ cơi để tự giữ. Tướng nhà Hán là Sầm Bành vốn quen thân với Nhượng, gửi thư cho Nhượng bày tỏ uy đức của nhà Hán. Thế rồi [Nhượng] bảo Thái thú Giao Chỉ là Tích Quang và Thái thú các quận là bọn Đỗ Mục sai sứ sang cống hiến nhà Hán. Nhà Hán đều phong cho những người ấy tước hầu.DVSKTT

Chế độ nhà Hán, ở châu th́ đặt thứ sử, ở quận th́ đặt thái thú. Sử cũ chép: "Thạch Đái làm thái thú chín quận". Có lẽ nào một người mà làm việc cai trị cả chín quận? Nay theo bản sử của Ngô [Th́] Sĩ, cải chính lại. Lại c̣n việc: khi nhà Hán đặt bộ Giao Chỉ, lỵ sở ở Liên Thụ, năm Nguyên Phong thứ 5 (106 tr.c.ng.) dời trị sở sang huyện Quảng Tín ở quận Thương Ngô. Đến năm Kiến An thứ 15 (210), đóng lỵ sở ở huyện Phiên Ngung. Nhà Ngô lại dời lỵ sở sang Long Biên, c̣n ở lỵ sở cũ (chỉ Phiên Ngung) đặt làm Quảng Châu. Như thế th́ về đời Tây Hán chưa hề đóng lỵ sở ở Long Uyên; đời Đông Hán chưa hề đóng lỵ sở ở Mi Linh. Việc này e rằng Sử cũ chép lầm, nhưng cũng hăy ghi lại để tra xét. Lời chua - Liên Thụ: Tên huyện, thuộc quận Giao Chỉ; nay ở xă Lũng Khê, huyện Siêu Loại, Bắc Ninh, c̣n có vết cũ thành xưa.

Long Uyên: Tức là Long Biên, tên hiệu về đời Hán, thuộc quận Giao Chỉ, trị sở của quận về thời Đông Hán. Theo sách Thủy kinh chú, nhà Hán, năm Kiến An thứ 13 (208), khi mới đắp thành, có giống giao long lượn đi lượn lại ở hai bên bờ sông; nhân thế đổi gọi là Long Uyên. Nhà Lư đóng kinh đô ở đấy, đổi tên là Thăng Long; nhà Trần, nhà Lê cũng đóng kinh đô ở đấy cả. Bây giờ là tỉnh thành Hà Nội.

KDVSTGCM

Quận Giao Chỉ thống trị 10 huyện: Liên Thụ1, An Định, Cẩu Lậu, Mi Linh, Khúc Dương, Bắc Đái, Kê Từ, Tây Vu, Long Biên, Chu Diên.

KDVSTG

 

Quận Hợp-Phố là thuộc đất Giao-Chỉ

 

đất Giao Chỉ tức là Tượng Quận đời Tần. Đến Hán Vũ đế b́nh định được Nam Hải mới tách Quế Lâm đời Tần làm hai là Uất Lâm và Thương Ngô; tách Tượng Quận làm ba là Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam. Lại xắn bớt đất Nam Hải và Tượng Quận đặt ra quận Hợp Phố.      

 

Lời bàn của Ngô Th́ Sĩ - Từ khi Vũ đế nhà Hán diệt nhà Triệu, lấy đất của nhà Triệu, đặt ra chín quận: Châu Nhai, Đam Nhĩ ở trong biển. Hai quận ấy hợp với các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Nam Hải, Thương Ngô, Uất Lâm và Hợp Phố đều liệt làm bộ Giao Chỉ. (Theo Quận quốc chí trong Hậu Hán thư, kể từ Giao Chỉ trở xuống, 7 quận gồm 55 huyện đều thuộc bộ Giao Chỉ). Sau đó chưa từng chia sẻ, măi đến nhà Ngô mới chia Giao Châu, đặt thêm Quảng Châu.

 

Địa-giới thời Vua Trưng gồm cả Hợp-Phố và Nam Hải

Canh Tư, năm thứ 1 [40], (Hán Kiến Vũ năm thứ 16). Mùa xuân, tháng 2, vua khổ v́ Thái thú Tô Định dùng pháp luật trói buộc, lại thù Định giết chồng ḿnh, mới cùng với em gái là Nhị nổi binh đánh hăm trị sở ở châu. Định chạy về nước. Các quận Nam Hải, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đều hưởng ứng, lấy được [2b] 65 thành ở Lĩnh Nam, tự lập làm vua, mới xưng là họ Trưng.

 

9.2 - Hải-giới thời Bắc-thuộc

Đinh Mùi, [227], (Hán Kiến Hưng năm thứ 5; Ngô Hoàng Vũ năm thứ 6), Vua Ngô nghe tin Sĩ Nhiếp mất, thấy Giao Châu ở xa cách, mới chia từ quận Hợp Phố trở về bắc thuộc vào Quảng Châu, cho Lữ Đại làm Thứ sử; từ quận Hợp Phố trở về nam thuộc vào Giao Châu, cho Đái Lương làm Thứ sử.

 

 Thái B́nh quân: Theo sách Thanh Nhất thống chí , Thái B́nh quận, đời Tần, là đất Tượng Quận; đời Hán là huyện Hợp phố; nhà Đường đổi là Liêm Châu; đến Tống, khoảng niên hiệu Thái b́nh hưng quốc276 đặt làm Thái B́nh quân, qua niên hiệu Hàm B́nh277 lại đặt là Liêm Châu.(KDVS)

9.3 - Hải-giới thời Lư

Theo sách Cương mục (Trung Quốc), trước kia, Lư Bôn giữ thành Giao Châu, nhà Lương sai thứ sử Cao Châu là Tôn Quưnh và thứ sử Tân Châu là Lư Tử Hùng đem quân sang đánh. Bấy giờ là mùa xuân, đương có khí lam chướng, bọn Quưnh xin đợi đến mùa thu; nhưng tước Vũ Lâm hầu là Tư cứ giục tiến quân. Đến quận Hợp Phố, th́ quân bị vỡ, chúng lại quay về.(KDVS)

 

Ở ngôi 7 năm [541-547]. VSTT

Vua có chí diệt giặc cứu dân, không may bị Trần Bá Tiên sang đánh chiếm, nuốt hận mà chết. Tiếc thay !

Vua họ Lư, tên húy là Bí135 , người Thái B́nh [phủ] Long Hưng136 . Tổ tiên là người Bắc, cuối thời Tây Hán khổ về việc đánh dẹp, mới tránh sang ở đất phương Nam, được 7 đời th́ thành người Nam. Vua có tài văn vơ, trước làm quan với nhà Lương, gặp loạn, trở về Thái B́nh. Bấy giờ bọn thú lệnh tàn bạo hà khắc, Lâm Ấp cướp phá ngoài biên, vua dấy binh đánh đuổi được, xưng là Nam Đế, đặt quốc [15a] hiệu là Vạn Xuân, đóng đô ở Long Biên137

 

Mở cửa thương Cảng Vân Đồn. Cảng ngoại thương Vạn Ninh - Vân Đồn thịnh vượng nhiều thế kỷ suốt các triều đại Lư - Trần. Thương cảng Vạn Ninh - Vân Đồn, cửa ngơ buôn bán của quốc gia Đại Việt. Theo sử sách, cửa ngơ buôn bán của vùng Đông Bắc này đă hưng thịnh sôi động từ lâu, các thế kỷ thứ II, thứ III, hàng hoá từ Việt Nam đă đưa sang trao đổi ở cảng Hợp Phố (ngọc trai Việt Nam chuyển sang Hợp Phố đă thành thành ngữ "châu về Hợp Phố"). Di chỉ mộ Hán ở Đá Bục (xă Minh Châu, huyện Vân Đồn) cho thấy các mặt hàng phong phú qua đây. Đến thời Đường, cuối thế kỷ VIII, việc buôn bán tấp nập ở Minh Hải - Việt Nam ta đă vượt cả vùng cảng Quảng Châu.

 

 

9.3 - Hải-giới thời Lư

 

9.4 - Hải-giới thời Nguyễn

 

1832Minh Mệnh từ chối cho Hải-Quân Quảng Đông được vào hải-phận Việt-Nam nhà Thanh lấy cớ đuổi cướp biển

1833 ra lệnh tất ca thuyền buôn đánh cá trung-hoa rờ vân đồn[241] trang236

http://www.chsource.org/Jing.htmThe Jing PeopleThe Jing live on the three islands of Wanwei, Wutou, and Shanxin in the Fangcheng Multi-National Autonomous County (established in 1958) in the Guangxi Zhuang Autonomous Region near the Vietnam border. These islands are known as the "Three Islands of the Jings." The Jings descend from Vietnamese who emigrated during the 16th century. Their language is basically the same as the Vietnamese. They originally called themselves "Viets." They can read and write in Chinese, speaking the Cantonese dialect.

The area where they live is subtropical with plenty of rainfall and rich mineral resources. Some of these minerals are iron, monazite, titanium, magnetite, and silica. Their land is north of the Beibu Gulf which contains 700 different species of fish, pearls, sea horses, and sea otters. Seawater from the gulf is used to make salt.

The Jing fish primarily and farm secondarily. They are uniquely known for fishing with fish fences, a V-shaped funnel that catches fish and shrimp with the ebb of a high tide. They are monogamous with arranged marriages. Their houses are built of stone, bricks, and tiles. Their diet consists of rice, sweet potatoes, taros, corn, fish, shrimps and crabs, as well as papaya, banana and longan. The Jing are also known for making fish juice, a delicacy served to guests.

The 18,700 people of this very small ethnic minority live in compact communities primarily in the three islands of Wanwei, Wutou and Shanxin in the Fangcheng Multi-ethnic Autonomous County, the Guangxi Zhuang Autonomous Region, near the Sino-Vietnamese border. About one quarter of them live among the Han and Zhuang ethnic groups in nearby counties and towns.

The Jings live in a subtropical area with plenty of rainfall and rich mineral resources. The Beibu Gulf to its south is an ideal fishing ground. Of the more than 700 species of fish found there, over 200 are of great economic value and high yields. Pearls, sea horses and sea otters which grow in abundance are prized for their medicinal value. Seawater from the Beibu Gulf is good for salt making. The main crops there are rice, sweet potato, peanut, taro and millet, and sub-tropical fruits like papaya, banana and longan are also plentiful. Mineral deposits include iron, monazite, titanium, magnetite and silica. The large tracts of mangroves growing in marshy land along the coast are a rich source of tannin, an essential raw material for the tanning industry.

There used to be some taboos, such as stepping over a fishing net placed on the beach, sitting on a new raft before it was launched, and stepping on the stove. But many old habits that hampered the growth of production have died out bit by bit.

Ba Làng Việt Tộc Trong Nội Địa
Biên Thùy Trung Quốc

Lê Văn Lân

Viet Mercury, 1/12/00

Hiện nay, chúng ta chưa rơ tại sao dân Kinh Việt lại di cư qua Trung hoa? V́ vùng đất của họ nằm gần như sát biên thùy Việt Hoa tức là huyện Móng Cáy tỉnh Quảng Ninh của Việt Nam ngó qua Đông Hưng của Trung Hoa, nên chúng ta có thể phóng đoán rằng ngày xưa giữa Trung Hoa và Việt Nam không có con đường phân định rơ ràng về biên giới có tọa độ rơ ràng. Do đó, đám người Kinh Việt cứ thấy vùng nào không có ai ở th́ tới cắm dùi lập nghiệp sinh sống, chẳng chính quyền nào kiểm soát. Lằn biên giới Hoa Việt mới chính thức vạch ra sau Hiệp ước Fournier-Lư Hồng Chương, chạy dọc theo kinh tuyến 108 độ 3 phút 13 giây, vùng nào về phía Tây của kinh tuyến thuộc về Việt nam (thời ấy do Pháp đô hộ), c̣n vùng nào ở phía Đông kinh tuyến th́ thuộc về lănh thổ Trung Hoa. Do đó, vùng đất mà dân Kinh Việt chiếm cứ định cư trong bao nhiêu thế kỷ bỗng nằm lọt vào lănh thổ Trung Quốc. Rồi trải bao nhiêu thời gian, dân Kinh Việt cứ yên thắm sống trong vùng mà nhà nước Trung Hoa gọi là "Tự trị khu" chung với những sắc dân thiểu số như Choang, Dao trong tỉnh Quảng Tây. Cho đến cuối 1952 - sau năm 1949 khi chính quyền Trung Cộng chiếm toàn lục địa Trung Hoa th́ mới bắt đầu thành lập ba thôn làng là Vạn Vĩ, Vu Đầu và Sơn Tâm để rồi 1958 th́ ba làng Kinh Việt này hợp cùng các làng khác của dân Choang và Dao để làm thành huyện tự trị Đông Hưng. Vào cuối năm 1979 th́ các huyện tự trị này họp thành trấn Pḥng Thành tự trị cho đến nay. 

 

Đầu năm Quí Dậu (543), vua Lương lại huy động binh mă xâm lược một lần nữa. Tướng sĩ giặc khiếp sợ c̣n dùng dằng chưa dám tiến quân, th́ Lư Bí đă chủ động ra quân, đón đánh giặc ở bán đảo Hợp Phố, miền cực Bắc Châu Giao. Quân Lương mười phần chết bảy, tám. Tướng địch bị giết gần hết, kẻ sống sót cũng bị vua Lương bắt phải tự tử.
Tháng Hai năm Giáp Tư (544) Lư Bí tự xung hoàng đế lấy hiệu là Lư Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân (ước muốn xă tắc truyền đến muôn đời), đặt kinh đô ở miền cửa sông Tô Lịch (Hà Nội)

Thấy nhân dân ta vô cùng thống khổ dưới sự đô hộ tàn ác của Tiêu Tư. Tháng 1-542, Lư Bí lănh đạo nhân dân khởi binh tấn công quân Lương, Thứ sử Tiêu Tư khiếp sợ bỏ chạy về nước, chưa đầy ba tháng Lư Bí đă chiếm được hầu hết các quận huyện và thành Long Biên. Nhà Lương sai tướng đem quân sang phản công chiếm lại, Lư Bí đă cho quân mai phục đánh tan quân giặc.
Đầu năm 543, vua Lương lại huy động binh mă sang xâm lược nước ta một lần nữa. Lư Bí chủ động đem quân đón đánh giặc ở bán đảo Hợp Phố, quân Lương bị tiêu diệt gần hết.
Tháng 2 Giáp Tư (544), Lư Bí xưng Hoàng đế lấy hiệu là Lư Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở Long Biên.
Triều đ́nh gồm có hai ban văn vơ. Tướng Phạm Tu đứng đầu hàng quan vơ. Tinh Thiều đứng đầu hàng quan văn. Triều Túc được phong là Thái Phó.
Triều Tiền Lư khời nghiệp từ đấy.

 

[People] National Heroine Trieu
... in Cao Luong (Hop Pho), under the rule of general Hoang Ngo, to surrender to him.
Later Luc Dan carefully marched his troops into Giao Chi and Cuu Chan. On the ...

 

In 203 AD Han changed the name of the southern part of Nam Viet to Giao Chau. Then in 226 AD Wu divided Giao Chau into two parts: from the north of Hop Pho (Ho-p'u of Kuang-hsi) up was called Kuang Province and from the south of Hop Pho was called Giao Chau

 

In April 542, king Liang sent Governor Tran Hau of Viet Chau, Governor Ninh Cu of La Chau, Governor Ly Tri of An Chau and Governor Nguyen Han of Ai Chau from the north and the south of Giao Chau to fight against Ly Bi’s rebels. But this offensive ended in complete failure. The rebels won a great victory and took control of the country. From the northern delta, Ly Bi had controlled all over the area to Duc Chau (Ha Tinh) in the south and the Hop Pho peninsula in the north.

Ly Bi took the initiative of intercepting them at Hop Pho (which belonged to Chau Giao at that time). The majority of the Liang troops were killed. Most of the Liang generals were also killed and those who survived were coerced into committing suicide by the Liang emperor.

 

 

 

Vai tṛ Thủy-Quân nhà Tiền-Lê

 

Vai tṛ Thủy-quân thời Lê Đại-Hành bị hầu hết Sử sách "nhẹ nhàng" bỏ qua. Tuy vậy có nhiều điều rất đáng để chúng ta lưu-tâm ghi-nhận lại cho đúng.

 

Trước hết là trận chiến chận địch trên Bạch-Đằng-Giang. Chiến công lừng lẫy của Ngô-Quyền và Trần-Hưng-Đạo đă làm mờ nhạt những thành-tích cứu-quốc của người lính thủy trong năm đầu của triều Tiền Lê cũng trên cùng một ḍng sông lịch-sử này. Khi đọc kỹ lại đoạn Việt-sử:

"Lê Đại-Hành đem binh thuyền giữ mặt thủy ở Bạch-Đằng giang. Hai bên xô xátso ạn

 dưới thời

 

 

 

Lực-lượng chính của quân Tiền Lê vẫn là quân thủy. Không những nhà Vua dùng quân thủy chận giặc Bắc, Lê Hoàn đă nhiều lần dùng thủy-quân vượt biển vào Nam đánh Chiêm-Thành.

 

Lê-Hoàn là vị Vua Việt đầu tiên ư-thức đến việc mở mang phương-tiện chuyển-vận đường thủỵ trong nội-địa. Nhà Vua khởi-sự cho đào kinh nối thẳng từ Ninh-B́nh xuộng Thanh-Hoá. Con kinh này giúp cho đoạn đường thủy-vận huyết-mach từ b́nh-nguyên sông Hồng vào b́nh-nguyên sông Mă không những ngắn hơn mà c̣n an-toàn hơn v́ khỏi ṿng ra ngoài Biển Đông.

 Trước công-cuộc bành-trướng đất đai để giải-quyết nạn nhân-măn ở đồng-bằng sông Nhị (Khâm-định Việt-sử, quyển 1, tờ 20a)27

 

Lê-Hoàn cũng phát-huy truyền-thống sông nước trong nhân-dân. Nhà Vua chính-thức lấy lễ đua thuyền hàng năm làm quốc-lễ, với ư-thức rơ ràng rằng nước-Việt như một ḥn núi (Nam-Sơn) đặt trên thuyền bồng bềnh sông nước. 28

 

Lê-Hoàn khuyếch trương quân thủy hùng mạnh, dùng khí-thế uy-dũng của quân-chủng này để nâng cao phong-thể quốc-gia. Nhà Vua cũng lại là người đầu tiên nghĩ đến việc xác-định hải-phận quốc-gia. Ta xem cách Ngài tiếp-đón Sứ-giả từ (hải-giới) Liêm-Châu nhà Tống th́ đủ rơ.

 

Trong "Hành Lục Tập", sứ-giả Tống-Cảo đă viết: "Cuối Thu năm ngoái, bọn Cảo chúng tôi đi đến hải-giới Giao-Chỉ, Nha Nội đô chỉ-huy-sứ của Hoàn là Đinh-Thừa-Chính đem chín chiến-thuyền và 300 quân đến Thái-B́nh-Trường (Liêm-Châu) để đón. Từ cửa sông đi ra biển lớn, xông-pha sóng gió, trải bao nguy-hiểm, đi nửa tháng trời đến sông Bạch-Đằng ... Đến Trường-Châu th́ đă gần đến kinh-đô nước ấy. Hoàn đem hết thủy-quân và chiến-cụ ra để thị-uy . Từ đó đi đêm đến bờ biển, cách Giao-Châu chừng 10 dậm về kinh-đô Hoa-Lư ... Hoàn đem dân mặc áo đủ màu, trà trộn với binh-lính, đi thuyền, đánh trống, reo ḥ, kéo cờ trắng và dàn thành trận-thế...

 

 Tuy chúng tôi có một chút nghi ngờ nhưng cũng xin tạm ghi lại đây để chờ đợi thêm tài-liệu chính-xác hơn

 

+`Chiến thăng 3 lần 29

 

 Quân-đội và Thủy-quân thời Lư

 

 Sự kiện quân-đội nhà Lư đặt nặng về hải-quân không thấy Việt-Sử mô-tả chi-tiết.

 Hồi gần đây, chúng ta đựợc đọc một số nhận-xét mới mẻ của Giáo-Sư Lê-Đ́nh-Thông tại Pháp về chiến-lược và chiến-thuật của Hải-Quân Việt-Nam. Theo đó, lưu-động-tính của quân-đội triều Lư đặt căn-bản trên hạm-đội. Và do đó, toàn-thể quân-đội hiển-nhiên được coi như một tổ-chức Thủy-Quân.

 

 Hải-Quân đánh Tống

 

 Như mọi người đă biết, ngày 27 tháng 10 năm 1075, để phá các căn cứ xâm-lược của Tống ở trên đất Tống. Lư Thường Kiệt đă cho tướng Tôn Đàn chỉ tuy quân Tầy- Nùng vượt biên giới đánh vào đất Quảng Tây, sau đó đến cuối tháng 12 năm 1075, ông thân dẫn thủy quân xuất phát từ Vĩnh An đánh Khăm Châu và Liêm Châu.

 

Hoàn thành nhiệm-vụ, Lư Thường Kiệt đă chủ động rút quân về nước để ngăn cản quân Tống sắp kéo sang xâm-lược Đại Việt. Ông đă xây-dựng một pḥng tuyến rất vững chắc ở bờ Nam sông Cầu nhầm ngăn chặn quân Tống qua sông để đánh vào Thăng-Long.

 

 Lư Thường Kiệt lại biết rằng để hỗ trợ cho bộ binh do Quách Quỳ và Triệu, Tiết chỉ huy, Tống Thần tôn và Vương An Thạch sẽ cho một đạo thủy quân do Dương Tùng Tiên chỉ huy: đạo thủy quân này có nhiệm-vụ tiến vào sông Bạch Đằng rồi vào sông Lục Đầu để cuối cùng vào sông Cầu giúp bộ binh của Quách Quỳ và Triệu Tiết qua sông. Ông đă sai tướng mang chu sư đóng ở Đông Kênh để chặn đường tiến của thủy quân Tống. Tướng Lư Kế Nguyên đă hoàn thành nhiệm-vụ một cách vẻ vang: ông đă đánh bại thủy quân của Dương Tùng Tiên. Chiến thắng của tướng Lư Kế Nguyên đă góp phần quan-trọng vào việc làm phá sản mọi kế-hoạch tiến công của Quách Quỳ, buộc họ Quách cuối cùng phải chấp nhận rút quân về nước.

 

 

Rất khó phân-biệt

 

 Thủy quân của nước Đại Việt dưới triều Lư là một lực lượng hùng mạnh, nó đă góp phần quan-trọng vào sự nghiệp phá Tống B́nh Chiêm vô cùng hiển hách. Suốt thế kỷ XII và đầu thế kỷ XIII, nó vẫn là một nguồn tự hào của cả dân-tộc.

 

H́nh 227. Bản-đồ khu-vực người Việt

 

 

The Gin live on the three islands of Wanwei, Wutou, and hanxin in the Fangcheng Multi-National Autonomous County in the Guangxi

Theo bác sĩ Néis, sát theo bờ biển phía Đông bắc Móng cái có một số làng Việt Nam. Cư dân gồm người Việt cùng nhiều sắc dân thiểu số chứ không có người Hoa. Những làng này ngăn cách với vùng đất Trung Hoa bao quanh bằng mấy rặng núi h́nh ṿng cung của dăy Thập vạn đại sơn (Shiwan dashan) . Danh hiệu một số làng là danh hiệu Việt Nam: Trung sơn, Song phong, Mai công... Một số làng sống bằng nghề đánh cá lấy tên Vạn Công, Vạn Mi, Vạn Thọ, Vạn Tray... như nhiều làng đánh cá Việt Nam khác. Các làng này từ trước vẫn sống dưới quyền quản trị của triều đ́nh Việt Nam.

Ông vẽ một bản đồ (xin xem bản đồ 2) và gọi khu vực này là “enclave annamite” (vùng Việt Nam bị vây trong lănh thổ Trung Hoa) (11).

Phái đoàn Pháp không thể làm ǵ khác hơn là viết một tờ tŕnh kèm theo bản đồ, gửi về xin ư kiến chính phủ. Sau sáu tháng chờ đợi (từ tháng 12-1886 đến tháng 6-1887), bác sĩ Néis được biết: vị Đặc ủy đại diện chính phủ Pháp, người đang điều đ́nh một Hiệp ước thương mại quan trọng ở Bắc kinh (Ernest Constans) đă quyết định nhường các làng ấy cùng mũi đất Bạch long cho Trung Hoa. Trong “Thỏa ước phân định biên giới giữa Trung Hoa và Bắc Kyø” (“Convention relative à la délimitation de la frontière entre la Chine et le Tonkin”) do Ernest Constans, Đặc ủy viên Cộng ḥa Pháp, kư với đại diện Trung Hoa tại Bắc kinh ngày 26 tháng 6ù năm 1887, vùng đất trên được nhắc tới như sau: “Những điểm tranh chấp ở Đông và Đông bắc Móng cái, phía bên kia biên giới theo sự ấn định của Ủy ban phân giới, được phân phối cho Trung Hoa” (“Il est entendu que les points contestés qui sont situés à l’est et au nord-est de Monkai, au-delà de la frontière telle qu’elle a été fixée par la Commission de délimitation, sont attribués à la Chine”). Bác sĩ Néis kết thúc đoạn hồi kư về chuyện này một cách ngậm ngùi: “dân chúng trở về nhà, từ nay trở đi là người Tàu” (14).

Việc mất các làng phía Đông bắc Móng cái là một thiệt hại kép đối với Việt Nam: ảnh hưởng đến ranh giới hải phận. Trong buổi thuyết tŕnh về biên giới Việt Hoa tại Viện Việt Học ngày 7 tháng 4 năm 2002, giáo sư Nguyễn Văn Canh cho biết: quyết định nhường vùng đất phía Đông bắc Móng cái cho Trung Hoa của Ernest Constans đă ảnh hưởng tới việc phân chia hải phận vịnh Bắc Việt một cách thiệt hại cho Việt Nam. Người viết những ḍng này hoàn toàn đồng ư với giáo sư. V́ vùng đất trên bị mất, đường ranh chia hải phận vịnh Bắc Việt (“gọi nhầm là đường ranh Brévié”) chỉ được tính từ mỏm cực đông của đảo Trà cổ. Mỏm này cách ranh giới phía đông của vùng đất bị mất 27 cây số về phía tây. Ranh giới hải phận Việt Nam trong vịnh Bắc Việt do đó cũng bị đẩy lùi về tây, hẹp hơn 27 cây số.[242]

Phái đoàn do Tổng Lănh sự Bourcier Saint-Chaffray thuộc Bộ Ngoại giao cầm đầu. Trong phái đoàn có sự tham dự của Bác sĩ P. Néis, một nhà thám hiểm và cũng là Bác sĩ của Hải quân. Bác sĩ Néis viết một hồi kư, cung cấp nhiều chi tiết quan trọng về chuyến đi này, đăng nhiều kỳ trên tạp chí Pháp Le Tour du Monde năm 1887 dưới nhan đề “Sur les frontières du Tonkin. [243]Thiên hồi kư mới được Tiến sĩ Walter E. J. Tips, một chuyên viên về Đông Nam Á dịch sang Anh ngữ, in thành sách dưới nhan đề The Sino-Vietnamese Border Demarcation, 1885-1887. Sách do White Lotus Press xuất bản tại Bangkok năm 1998, và đă được giữ trong rất nhiều thư viện Đại học ở Hoa kỳ.[244]

 

http://www.chsource.org/Jing.htm

 

H́nh 228. Tianyahaijiao which means the end of sky and the corner of the sea, is located at the southwest seaside of Sanya city, Hainan Island.

 

 

Duyên-hải và vùng biên-giới Hoa-Việt

Khi ngày tháng cuối cùng của thiên-kỷ vừa qua sắp hết, trong một lúc vội vă chỉ muốn bám chặt vào tư-lợi đảng-phái, Cộng-Sản Việt-Nam đă để lại cho dân-tộc một mối hận lớn lao. Có lẽ trong thiên-kỷ tới, mối hận này sẽ khó ḷng rửa sạch. Đó là chuyện Hà-Nội ngoan ngoăn kư vào bản thoả-hiệp về đường biên giới với Trung-Hoa. V́ sợ oai đảng Cộng-Sản đàn anh trong bàn hội-nghị, họ đă hoàn toàn im lặng không đ̣i hỏi, cũng như không giám nói ǵ đến những vùng đất lịch-sử Việt-Nam lâu đời, bao gồm các quặng mỏ quí như mỏ vàng B́nh Di, mỏ bạc Đường Gấm, Hoa Lâm, mỏ ch́ ở Tùng Bách, mỏ đồng ở Tụ Long.

   Ngoài mặt, Cộng-Sản Việt-Nam tuyên-bố bảo-vệ Tổ-Quốc chống xâm-lăng, nhưng trên thực-tế đảng này đă có manh-tâm "đi đêm" với cả hai kẻ thù truyền-kiếp, cả Tây lẫn Tàu. Đọc lại lịch-sử đau buồn thời bị trị cuối thế-kỷ 19, chúng ta biết rằng v́ muốn được yên thân khai-thác thuộc-địa Đông-Dương, đám thực-dân mới là Pháp không muốn đám thực-dân cũ là Tàu gửi quân quấy phá, nên Pháp đă cố ư nhượng-bộ bằng cách "hối-lộ". Họ cắt cho nhà Thanh Trung Hoa một số vùng đất của Việt Nam một cách thản-nhiên. Khu-vực như kể trên, không những khá rộng mà đặc-biệt, c̣n chứa đựng những tài nguyên vô-giá.

   Việc Pháp thản-nhiên cắt đất Việt-Nam v́ họ xét rằng việc ấy có lợi cho kế-sách thực-dân của họ. Thế nhưng Cộng-Sản Việt-Nam sẽ trả lời ra sao với lịch-sử khi Đảng của họ dám tự-quyền xác-nhận việc hai đế-quốc xâu xé lănh-thổ Việt-Nam lúc xưa (Hiệp-ước Pháp-Hoa 1887 và 1895) là hợp-pháp. Họ lại c̣n trải thảm đỏ đón tiếp Thủ-Tướng Trung-Cộng qua thăm viếng để cám ơn Cộng-đảng Tàu nưă!

Một khi cắt đất th́ vùng duyên-hải và hải-phận cũng theo đó mà bị mất luôn. Dian H. Murray cả-quyết rằng khu duyên-hải quận-lỵ Trường Binh thuộc về lănh-thổ Việt-Nam từ lâu đời. Sử-gia này viết trong cuốn sách "Pirates of the China Coast, 1798-1810"; California, 1987, trang 18: "Chiang-p'ing was technically a part of Vietnam until 1885". Đi xa hơn nưă vào quá-khứ lịch-sử, nhà địa-lư-học Harold J. Wiens c̣n vẽ ra biên-giới thời Lư-Tống của nước ta ăn sâu vào Quảng Tây nhiều trăm dặm Anh. (China's March Towards the Tropics, Conn, 1954.) 

   Sau nữa, nếu người Việt-nam cho dù không đọc sách ngoại-ngữ, cũng biết rằng biết rằng từ thời Tiền Lê, Đại-Hành Hoàng-Đế đă xác-định hải-phận quốc-gia đến tận vịnh Liêm-Châu. Trong"Hành Lục Tập", sứ-giả Tống-Cảo nhà Tống đă thành-thực viết rằng: "Cuối Thu năm ngoái, bọn Cảo chúng tôi đi đến hải-giới Giao-Chỉ, Nha Nội đô chỉ-huy-sứ của Hoàn là Đinh-Thừa-Chính đem chín chiến-thuyền và 300 quân đến Thái-B́nh-Trường để đón..." Thái-B́nh-Trường thuộc phủ Liêm-Châu, rất xa Mống Cái hay đảo Trà-Cổ; và nằm về phía Đông của Kinh Tuyến 108 độ 03 phút Đông.

 

 

Về phần vịnh Bắc-Việt, các ủy viên Bộ chính-Trị đảng CSVN cố t́nh chà đạp lên lịch-sử của dân-tộc khi kư kết Hiệp-định phân chia lănh-hải Việt-Nam, Trung quốc vào ngày 25-12-2000 để dâng cho Bắc Kinh 47% diện-tích vùng biển rộng lớn có kho hải-sản quan-trọng cũng như mỏ dầu hỏa và hơi đốt. Trong quá tŕnh lịch-sử đối kháng Bắc phương, Quảng Đông và Quảng Tây c̣n bị vua Quang Trung chuẩn-bị dấy quân đ̣i lại từ Thanh triều do đó Bắc Kinh luôn luôn xem vịnh Bắc Bộ là của Việt-Nam. Bản-đồ địa-dư của Trung quốc ghi rơ là hải cảng của vùng đất cực Nam với địa-danh Hợp Phố có tên là Bắc Hải. Hải cảng cực Nam của Trung quốc có tên “Bắc Hải” (cửa biển phía Bắc) bởi v́ nó dẫn ra vùng biển thuộc lănh-hải phía Bắc của Việt-Nam; nếu Bắc Kinh không công nhận vịnh Bắc-Việt của nhân dân Việt-Nam th́ đă đặt tên cho hải cảng đó là Nam Hải như tên của đảo Hải Nam v́ nằm ở cực Nam nước Trung Hoa [điển h́nh như thành-phố Nam Kinh được mang địa-danh này là v́ nằm ở vùng đất phương Nam khác với Bắc Kinh]. Do đó khi đất nước bị rơi vào ṿng nô lệ thực dân Pháp, Ba Lê cấp cho Thanh triều 38% lănh-hải vịnh Bắc Bộ qua Ḥa-Ước 1887, Bắc Kinh nhanh chóng chấp thuận v́ họ biết vùng biển này không thuộc về Trung quốc. Cho đến hôm nay Bắc Kinh vẫn gọi vùng vịnh Bắc-Việt (theo Ḥa-Ước 1887) là vịnh Bắc Bộ mặc dầu nằm ở phía Nam Trung quốc; và điều này chứng tỏ tư duy cẩn trọng của họ về chủ quyền phía Bắc của chúng ta.

 

CÔNG ƯỚC 1895.

Công-ước này được kư ngày 20 tháng 6 năm 1895 tại Bắc Kinh giữa đại diện-pháp là August Gerard và Hoàng thân K'ing, đượi gọi là "Công-ước bổ-túc cho Công-ước phân-định biên giới giứa Bắc Kỳ và Trung Hoa kư ngày 26 tháng 6 năm 1887".

Mục đích là điều chỉnh và bổ túc công-ước 188, các biên bản và họa đồ đă được chấp thuận trước đó.

Nội-dung văn-kiện này là vẽ lại một số đường ranh biên giới giữa Vân Nam và Annam; giữa một địa-điểm của Vân Nam là Long-Po-Tchai và Hắc giang; giữa Vân Nam và Hắc giang từ nhánh Nam-Nap và sông Mekong. Căn cứ vào đó, nhân viên của hai chính-phủ sẽ thực-hiện việc cắm mốc theo bản-đồ đă được chấp thuận.

 

TRUNG HOA Đ̉I NHƯƠNG THÊM ĐẤT

 

Điều 3 Hiệp-ước Thiên tân có nói rằng " ở nơi nào nếu cần, có thể điều chỉnh chi tiết ( sửa lại chi tiết cho đúng) để đưa đến một biên giới thực sự cho Bắc kỳ". Phía Trung Hoa vin vào đó, giải-thích dấu hiệu này như là giúp đưa đến những sắp xếp sâu rộng, coi như bồi thuờng về đất đai đối với những nhượng bộ chính-trị mà Trung Hoa đă ưng thuận ở nơi khác. Lư hồng Chương giải-thích cho Đô đốc Rieuner :"Nước Pháp đă được qúa nhiều khi chiếm được Bắc Kỳ, một xứ chư hầu của Turng Hoa từ 600 năm nay... Điều này làm tôi rất đỗi ưu-tư; cần có một đền bù dưới h́nh thức nhường một ít đất ở vùng biên giới của Annam đối với tôi như thế là đủ"

 

V́ t́nh-h́nh địa-phương rất phức tạp, họ Lư không thể giải-quyết vấn-đề biên giới được v́ chính-quyền cấp tỉnh có thể đưa ra một đường lối khác. Phó vương Lưỡng Quảng Zhan Zhi dong, một đối thủ của Lư hồng Chương, lại là biểu tượng của lực lượng chống ngoại xâm, và các ủy ban phân-định biên giới gập vô cùng khó khăn. Một thành viên người Pháp và một số nhân viên bị giết ở Hải ninh vào 25 tháng 11 năm 1886. Về vụ giết người này, phía Pháp cho là Zhan chủ mưu. Rồi, nhân dịp giải-quyết một vùng tranh chấp đặc biệt, "một khu người Việt nằm trong đất Trung Hoa" ( enclave annamite: Nay tác giả bài này không biết nằm ở đâu) và mũi Packlung ( bên kia Móng cái, có lẽ độ 20 cây số đường chim bay), t́nh trạng căng thẳng gần đến đổ vỡ và chiến tranh đă gần kề.

 

Tuy nhiên, lại có thương thuyết tiếp theo và công-ước về phân-định biên giới được kư vào 26 tháng 6, 1887 tại Bắc kinh.

 

Trong khi các ủy viên phân-định và các nhân-viên trắc-địa hoạt-động, th́ Bộ trưởng đặc mệnh ṭan quyền, dân biểu Constans được gửi sang để thương thuyết và kư hai công-ước phụ đính được trù liệu trong Hiệp-ước Thiên tân: công-ước về thương mại va công-ước về biên giới. Constans theo Charles Foruniau là một kẻ có thế lực theo chủ nghĩa cơ hội, thành công giải-quyết quyền-lợi thương mại. Và quyền-lợi chính-trị thôi thúc y kết thúc mau lẹ để y c̣n trở về hoạt-động tại nghị trường. Do đó, có những nhượng bộ về đất đai.

Công-ước phân-định biên giới trong t́nh trạng này đă chấp thuận nhượng một phần lănh-thổ Việt-Nam cho Trung Hoa ở nới có tranh chấp giữa hai Ủy Ban. Có 2 địa-điểm tranh chấp chính được nhượng choTrung Hoa: 1) trên biên giới Vân Nam, là tổng Tụ-Long, ḥan toàn thuộc về đất của Vương quốc Annam và chừng 3/4 đất đai của tổng này bằng 750 cây số vuông được nhượng cho Trung Hoa và 2) thuộc tỉnh Quảng Đông là mũi Packlung và "khu-vực người Việt nằm trong lănh-thổ Trung Hoa" . Việc nhượng đất này có hai hậu quả quan-trọng : a) một mặt lấy mất đất cuả Việt-Nam và b) c̣n xác-định lại biên giới hải phận và phần đất dọc theo duyên-hải: "Các đảo về phía Đông cuả đường kinh-tuyến Paris 105o 43o của kinh-tuyến đông, nghĩa là đường chạy theo hướng Đông-Bắc qua mũi phía Đông đảo Trà cổ và lập thành đường ranh sẽ giao cho Trung Hoa...". Từ đó cho đến nay, không có một thỏa-ước nào được kư kết giữa Pháp và Trung Hoa về mặt biển.

 

Cuối cùng, trên một đọan thuộc vùng Phong Thổ, phía Tây của Lào cai, giữa sông Hồng Hà và Hắc Giang chưa có công tác trắc-địa nào được thực-hiện./.

 

Đường màu đỏ đó là đường quản lư hành chánh chỉ có mục đích xác-định qyền sở hữu chủ của các đảo ở mỗi bên. Ư nghĩ này xuất phát tù phía TC từ đầu thập niên 1970. Nay, với lời tuyên bố của Lê công Phụng, VC đă nhượng bộ, chấp thuận rằng đó là đường quản lư hành chánh. Như thế là cùng nhau thảo luận để thiết lập đường biên giới. Nhượng bộ này làm thay đổi toàn diện vùng vịnh và đưa tới dâng hiến phần lớn Vịnh Bắc-Việt cho Trung cộng, và từ đó họ chiếm cứ tài-nguyên quốc-gia, kiểm-soát vùng Vịnh và chế ngự đất liền.

Đường quản lư ấy là ở đâu?. Đó là vạch màu đỏ trên bản-đồ chạy theo hướng Bắc Nam, bắt đầu từ giao điểm giữa Móng cái và Quảng đông chạy dài xuống phía nam, hướng thẳng đến cuối tỉnh Thừa Thiên.

 

Sự thực đường màu đỏ ấy là ǵ?

Công-ước 26 tháng 6 năm 1887 được kư tại Bắc kinh có liên-quan đến phân dịnh biên giới Trung Hoa và Bắc kỳ giữa đại diện-pháp là Ernest Constans và Hoàng thân K'ing. Đoạn về đường ranh trong vịnh nói nguyên-văn như sau: "Les iles qui sont à l'Est du méridien de Paris 105 o 43 de longitude Est, c'est à dire de la ligne Nord-Sud passant par la pointe orientale de l'ile de Tch'a-kou ou Duan chan (Tra-co) et formant la frontière sont également attribuées à la Chine. Les iles Go-tho et les autres iles qui sont à l'Ouest de ce méredien appartiennent à l'Annam". Tác giả soạn ra Công-ước và các nhà thương thuyết đă dùng danh từ biên giới-frontière, và c̣n nói rơ rằng lập thành đường ranh biên giới "formant la frontière" để chỉ đường ranh-giới của Vịnh. Và hậu quả đương nhiên là có bao gồm ư nghĩa quản trị hành chánh: các đảo nằm ở phía Đông của đường BIÊN GIỚI thuộc về Trung Hoa , và các đảo thuộc phía Tây, thuộc-Việt-Nam. Tôi lưu ư rằng, Hàn Niệm Long, thứ trưởng ngỉoại giao Trung cộng, khi mang đoạn Công-ước kể trên ra làm căn bản thương thuyết đă thiếu lương thiện bằng cách bỏ các chữơ FORMANT LA FRONTIÈRE đi, để biện luận rằng đây là được quản lư hành chánh.

 

V́ chỉ là đường ranh quản lư mà VC đồng ư với TC, nên cần phải thiết lập một đường ranh-giới chính-thức. VC ngày nay nói là căn cứ vào vị-trí tự nhiên, điạ lư và cả nguồn-lợi nữa để phân-định lănh-thổ, không nói ǵ tới đường biện giới trong vịnh do công-ước 1887 qui định.

V́ nhượng bộ này, mà kết-quả toàn bộ của thuơng thuyết đă đảo lộản hết.

 

Nhân dịp này, tôi cũng muốn nhắc lại những chi tiết về việc Lư hồng Chương xin với Constans cắt "chút đất" để bù lại v́ Trung Hoa mất hết cả Annam là chư hầu, khi thương thuyết về hai công-ước thi hành Hệp-ước Thiên tân. Cuối cùng, Constans đă chấp thuận nhường a) 3/4 tổng Tụ-Long bằng 750 cây số vuông thuộc Hà giang cho Vân Nam . 100% đất tổng này thuộc về Việt-Nam, và được biết là nơi đó có nhiều mỏ đồng. b) Constans c̣n cho thêm một "khu-vực của người Annam "[245] (một túi bọc) nằm trong tỉnh Quảng Đông, đồng thời cắt cả mũi Packlung (nằm đối diện với giao điểm ranh-giới Quảng đông và Móng Cái cho Trung hoa) để thiết lập ra đường màu đỏ, mà tôi gọi là đường ranh 1887 hay đường ranh Constans[246] , v́ đường này phải bắt đầu từ mũi Packlung, thay v́ từ giao điểm Móng Cái và Quảng đông như hiện nay. Trong trường hợp đó, vạch màu đỏ sẽ nằm ở phía Đông của đường ranh-giới 1887, và như thế, Việt-Nam c̣n được thêm hơn 20 cây số nữa.

 

Tóm lại, VC đă bí mật nhượng đất liền và một phần đáng kể vùng vịnh Bắc-Việt cho Trung Cộng. Chưa hết, c̣n tài-nguyên cũng sẽ được chia cho Trung cộng qua hiệp-ước đánh cá chung trong vùng nam Bạch-Long-Vĩ và vùng "quá độ" đảo này. Nay mai, chúng sẽ c̣n hiến dâng tài-nguyên khác nằm trong ḷng Vịnh. Đó là chưa nói tới việc tạo bàn đạp cho ngoại bang có cơ hội thuận tiện khi tiến quân xâm lăng bờ cơi của chúng ta.

 

 

H́nh 203

 

 

H́nh 229. Hai Phái-đoàn thương-thuyết Pháp-Hoa

 

H́nh 230. Bản-đồ Vịnh Bắc-Việt có ghi vi-trí Bắc-Hải  và Đông-Phương

 

H́nh 231. Người Việt

H́nh 232. Bn-đồ phân-tách hải-phận do trường Đại-học Texas phổ-biến