Up

 

 

Chương 7

Bảo-Tồn

(tiêp theo) 

 

H́nh 187. Bản-đồ cho thấy sự suy-thoái trầm-trọng của rừng cây Việt-Nam trong khoảng 30 năm (1943-1993)

 

 

Forest cover percentage in 50 years

Years

F. cover (%)

·         1943

·         1976

·         1990

·         1995

 43,2

 33,7

 27,7

 28,1

 

Bảo-tồn tài-nguyên thảo mộc-Việt Nam

 Việt Nam là một trong 16 nước trên thế-giới được xếp hạng phong-phú về đa-dạng sinh-học, thảo mộc và cầm thú (WCMC, 1997). Ước tính có khoảng 12 ngh́n loài (spesies) thảo mộc trên toàn lănh-thổ Việt Nam, trong số đó khoảng 50% là loài bản-địa (endemic) (Le T.Hoan et al., 1999), cung cấp khoảng 1900 loài cây có ích (Trần Đ́nh Lư, 1993), gồm khoảng 40 loài cây hoa màu và hơn 1500 loài cây làm rau hay trái ăn được (Le T. Hoan et al., 1999), trên 100 loài cây cho gỗ quư (Trần Hợp và Hoàng Q. Hà, 1997), và khoảng 3200 loài cây làm thuốc (Vơ Văn Chi, 1996). Thảo mộc ngày nay được xem là nguồn cung cấp dợc liệu quư giá mà khoa-học hiện đại chưa thể tổng hợp nhân tạo được. Chẳng hạn mới đây các nhà khoa-học Vườn Bách thảo Hoàng gia Kew (Anh), đă trích từ cây Catharanthus roseus ở Madagascar được dợc chất Vinca alkanoid dùng để trị bệnh bạch cầu của trẻ em (leukaemia) và bệnh Hodgkin. Tiềm-năng hữu ích của thảo mộc-Việt Nam chưa được khám phá đúng mức v́ tŕnh-độ khoa-học c̣n yếu kém, đặc biệt trong lĩnh vực t́m nguồn gene hữu ích ở loài cây hoang dại của Việt Nam

Trong rất nhiều thập niên vừa qua, các nhà khoa-học của phơng Tây (Âu, Mỹ), Australia, cũng như Nhật Bản và Đài Loan đă âm thầm đa vào nước họ những giống cây của Việt Nam, giống canh tác cũng như giống hoang dại bản-địa , ngay cả giống không có một giá trị kinh-tế, để làm giàu tài-nguyên di truyền (gene) thảo mộc của nước họ và tạo ra giống mới. Trong lúc đó, Việt Nam chưa quan tâm về tầm quan-trọng của nguồn gene trong các loài hoang dại, v́ vậy để các loài và giống này đang trên đà tuyệt chủng. Công-nghệ sinh-học đang trên đà phát-triển trên thế-giới. Việt Nam cũng đang đầu tư vào lĩnh vực này ở các cơ sở nghiên-cứu và trường đại học. Kỹ-thuật chuyển gene để tạo giống mới không khó, cái khó nhất là làm sao biết có gene tốt và lấy từ đâu. Đó là những giống loài hoang dại, giống cổ truyền mà chúng ta chưa biết ǵ về nguồn gene của nó. Rừng là nơi trú ngụ của cây và thú. Nạn phá rừng ở Việt Nam đă được báo động và cảnh báo từ giữa thập niên 1940 với bài thơ của B.B, tức Kỹ sư Thủy Lâm Bùi Bá (Lê Văn Kư, 1998).

Từ trên 20 triệu ha rừng của thời 1945, Việt Nam ngày nay chỉ c̣n khoảng 5 triệu ha rừng (FAO, 1997).

Chưa kể những thảm họa hậu quả của việc phá rừng trên môi trường sinh-thái, khí hậu, xói ṃn đất đai, lũ lụt,v.v.., tài-nguyên cây và thú của Việt Nam đă và đang bị cạn kiệt đáng kể. ở Việt Nam có bao nhiêu loài cây đang bị hiểm họa tuyệt chủng? Con số biến thiên khá nhiều; khoảng 40 loài cây theo Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), 356 theo Sách Đỏ Việt Nam (1996), hay khoảng 364 trong số 983 loài cây được khảo sát và coi là đang bị hiểm họa tuyệt chủng (WCMC, 1997). Và cũng theo tài-liệu này, đă có một hoặc hai loài cây đă tuyệt chủng ở Việt Nam (WCMC, 1997). Cũng cần nói thêm là các danh sách liệt kê nói trên chỉ đề cập đến những loài thảo mộc có lợi ích kinh-tế trớc mắt. Số lượng cây cối có nguy cơ tuyệt chủng sẽ nhiều hơn nữa nếu tính đến các loài hoang dại không kinh-tế. Chẳng hạn, không ai c̣n t́m ra những giống Thị Diospyros Nhatrangensis, Diospyros Bangoiensis, hay Diospyros fleuyana v.v.. là những giống Thị bản-địa của Khánh Ḥa, và ngay cả Cây Mun (Diospiros mun) bản-địa của vùng này cũng đă trở nên hiếm hoi khó kiếm. Cũng cần biết thêm rằng một giống cây có thể bị tuyệt chủng trong một thời gian rất ngắn, nhng phải mất từ vài ngh́n năm đến mời ngh́n năm, loài cây mới được tiến hóa (evolution) tự nhiên để tạo ra một loài cây mới.

Công tác khẩn cấp hiện nay là các nhà khoa-học-Việt Nam phải bảo-tồn nguồn di sản thực-vật đă có của Việt Nam trớc hiểm họa tuyệt chủng. Có hai phơng pháp bảo-tồn: bảo-tồn tại-chỗ (in-situ conservation) và bảo-tồn từ-xa (ex-situ conservation).

Bảo-tồn tại-chỗ gồm việc bảo-vệ cả hệ môi sinh, ở nơi đó các loài cây được phát-triển và tiến hóa tự nhiên. Việc bảo-vệ đa-dạng sinh-học ở khu rừng cấm, rừng bảo-vệ, các lâm viên quốc-gia là một thí-dụ của phơng pháp bảo-tồn tại-chỗ. Việt Nam có khoảng 90 khu rừng bảo-vệ và lâm viên quốc-gia (thí-dụ Cúc Phơng ở Ninh B́nh, Cát Tiên ở Đồng Nai) chiếm khoảng 1,1 triệu ha nhng việc quản lư coi như rất nghèo nàn (http://www.wcmc.org.uk/inforserv/countryp/vietnam). Ngoài ra, khu rừng bảo-vệ hay lâm viên quốc-gia cũng có thể bị tiêu hủy v́ nhiều lư do. Chẳng hạn Lâm Viên Quốc-gia Trảng Bom được quy định trớc 1960 với khoảng 350 ha, ngày nay chỉ c̣n không tới 3 ha. Báo chí Việt Nam mới đây cũng phản ánh việc chặt đốn nhiều cổ thụ của nhiều loài cây quư và hiếm ở Lâm viên Cúc Phơng v́ nạn thu hái hoa lan (orchid). Một h́nh thức bảo-tồn tại-chỗ khác là bảo-tồn tại-nhà-vườn (on-farm conservation) đối với một số loài cây hoang dại đă có từ nhiều đời (thí-dụ cây mù u, Calophyllum inophyllum, v.v... ở các vườn ở miền Tây) và giống cổ truyền bản-địa (landraces). Biện pháp bảo-tồn này phải được Chính phủ tài trợ với chính sách bù lỗ, nếu không nông dân sẽ đốn bỏ để thay thế giống cây có kinh-tế hơn.

Bảo-tồn từ-xa gồm việc giữ giống và loài cây ở nơi khác, xa cách nguồn cội, gồm:

 I. Vườn bách thảo (botanic garden) và hoa viên.

 II. Vườn su tập loài và giống trồng (cultivars).

 III. Tồn trữ hạt phấn (pollen), chồi cây (bud), rễ cây (root), mô (tissue), DNA, v.v... để tái tạo ra cây khi cần-thiết.

 IV. Ngân-hàng hột giống (Seed genebank).

 Vườn bách thảo hiện được thế-giới khuyến khích, v́ là nơi vừa bảo-tồn giống cây, vừa là nơi giúp nghiên-cứu và học tập, và cũng là nơi giải trí. Thành lập vườn bách thảo cũng có những nguy cơ thất bại. Chẳng hạn, vườn Bách Thảo Sài G̣n trớc kia có 760 loài cây, ngày nay chỉ c̣n chừng 300 loài cây, như vậy hơn 460 loài cây quư giá, đa số là su tập cây dợc tính, đă bị hủy bỏ để thay thế bằng công-tŕnh vui chơi. Một bất tiện khác là không phải các loài cây ở vườn bách thảo đều sinh trởng b́nh thờng, bởi v́ cách xa nguồn cội về địa-lư và nhiều lư do sinh-học khác. Chẳng hạn, cây Mun (Diospyros mun) trong vườn Bách Thảo Sài G̣n chưa hề ra hoa, kết trái mặc dầu nay đă là cây cổ thụ. V́ vậy, mỗi thành-phố nên có một vườn bách thảo với giống bản-địa của địa-phương là chính, ngoài ra c̣n su tập giống ngoại nhập.

 Các hoa viên thành-phố cũng nên trồng các giống cây bản-địa , để nói lên "đặc sản" của thành-phố quê hơng ḿnh. Cây Trầm Hơng (Aquilaria crassna) là bản-địa của rừng núi Khánh Ḥa, và cây này đă đi vào huyền thoại Thanh Y Thánh Mẫu của Tháp Bà hay Ngậm ngải t́m trầm mà trẻ em nào cũng biết, nhng có mấy ai ở Nha Trang biết cây trầm hơng như thế nào. Nha Trang cũng là quê hơng của nhiều giống thị (Diospyros), và ngay với giống có kinh-tế như cây Mun (Diospyros mun), có mấy ai thấy được?

 như Giáo s Phạm Hoàng Hộ (1999) khuyến cáo, ngay cả trong các ngôi nhà có vườn rộng, hay các dinh thự, sân các trường học cũng nên trồng các loài cây bản-địa hiếm quư.

 Việc bảo-tồn giống cây qua biện pháp tồn trữ hạt phấn, mô, v.v. cần phải có kỹ-thuật cao và tài-chính dồi dào, nên ngoài phạm-vi của bài viết này.

 Bảo-tồn nguồn gene qua ngân-hàng hột giống (Seed Genebank) là biện-pháp rẻ tiền và an toàn nhất và hiện được thế-giới áp dụng. Chẳng hạn, Ngân-hàng hột giống thiên niên kỷ (Millennium Seed Bank) của Vườn Bách thảo Hoàng Gia (Royal Botanic Gardens, Kew;

http://www.kew.org/conservation/seedcon.html) hiện tồn trữ hột của 90% loài cây của Anh quốc, và dự trù tồn trữ 99% loài cây của nước Anh và 10% cây trên toàn thế-giới vào năm 2010. Trong điều-kiện tồn trữ 5% ẩm độ hột và -20oC áp dụng ở ngân-hàng này, hột có thể tồn trữ trên vài trăm năm mà không mất khả-năng nẩy mầm. Tuy nhiên, không phải hột của mọi loài cây đều có thể tồn trữ. Chỉ có loại hột chính thống (orthodox), tức loại hột có thể rút nước xuống 3-6% độ ẩm mới có thể tồn trữ lâu dài trong điều-kiện trên, c̣n các loại hột thuộc nhóm phản tính (recalcitrant) và trung gian (intermediate) th́ không tồn trữ được trong điều-kiện của ngân-hàng hột giống. Theo một điều-tra mới đây về bản chất tồn trữ hột của khoảng 7 ngh́n loại thảo mộc trên thế-giới, th́ chỉ khoảng 90% loài cây có bản chất chính thống, nghĩa là tồn trữ được trong ngân-hàng hột giống (Hong et al., 1998). Việt Nam đă có ngân-hàng hột giống cho lúa và cây màu (Viện Lúa đồng-bằng sông Cửu Long ở Ô Môn, Cần Thơ), nhng chưa có ngân-hàng hột cho loài cây khác. Việc thiết lập ngân-hàng hột cho các loài cây ở Việt Nam rất cần-thiết, để nhanh chóng bảo-tồn nguồn gene quư báu đang có nguy cơ tuyệt chủng trong thời gian ngắn sắp tới. Việc nghiên-cứu bản chất tồn trữ của hột, v́ vậy cần phải bắt đầu ngay bây giờ, theo các thủ tục nghiên-cứu đă được vạch sẵn (Hong và Ellis, 1996), bởi v́ hiện tại chúng ta chỉ biết bản chất tồn trữ của hột của chỉ khoảng chừng 3% của tổng số 12 ngh́n loại thảo mộc của Việt Nam mà thôi.

Để có được những tự liệu cho đề tài nghiên-cứu này, tác giả chân thành cảm tạ Darwin Initiative Project của Chính phủ Vơng quốc Anh đă tài trợ tác giả trong nhiều chuyến công tác ở Việt Nam.

Tiến sĩ Trần đăng hồng

Đại học Reading, Anh

(Tạp chí Khoa-học phổ thông)

 

Săn bắn và đánh bắt cá quá độ

Săn bắn được xếp vào hàng những đe doạ mới nhưng rơ ràng là một mối đe doạ lớn đối với một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. Các vùng nông thôn thiếu vắng chim trong làng và trên cánh đồng. Đó là do săn bắn kết hợp với việc sử dụng quá độ thuốc trừ sâu và phân hoá học và do độc canh sinh thái cây lúa .

Đánh bắt cá quá độ là một sự thật trong cuộc sống ở khắp mọi nơi . Hơn nữa các phương pháp đánh bắt áp dụng không được lựa chọn và tàn phá lớn như bẫy cá, thả đăng, lưới, chất nổ và sử dụng cả chất độc.

Đánh bắt cá quá độ có thể thấy rơ trong sản lượng đánh bắt suy giảm mặc dầu trong mươi năm nay tốc độ đánh bắt tăng (h́nh35). Một con số khổng lồ đáng ngại ở phía Bắc khu vực trên vĩ tuyến 200N nơi sản lượng thực tế giảm đột ngột từ năm 1987 và trong năm 1992, sản lượng giảm 39% mặc dầu đội thuyền cá tăng công suất 32%. Một số loài cho thấy suy giảm đáng kể là Nemalalosa nasus đă được đánh bắt 1000 tấn/năm trong 30 năm qua nhưng hiện nay vô cùng hiếm. ở Bắc Việt Nam, sản lượng ba loài Clupeidae, Hilssa reveesi (cá trích năm đốm), Clupanodon thrissa và C.punctatus, đă giảm từ 500-1000 tấn/năm xuống c̣n 10-20 tấn/năm. Các thuỷ sản khác ngoài cá như tôm hùm (Panulirus), bào ngư(Haliotes), ṣ (Chlamys) và mực (Loligo) cũng cho thấy sản lượng giảm. Trai ngọc Pinctada martensii và Lutraria philippinarum đă biến mất khỏi nhiều vùng miền Bắc. Khai thác những loài trên vẫn tiếp tục mặc dù cả ba loài Clupeids, bốn loài tôm hùm và hai loài bào ngưđược liệt kê trong loại dễ tổn thương và Loligo formosana liệt vào loại có nguy cơ bị tiêu diệt trong Sách Đỏ Việt Nam.

 

H́nh 188.

 

 

In-shore catch per fishing unit reduced, because of over-fishing and destructive methods, ton/boat 16.7 in 1996; 15.3 in 1997 and 13.8 in 1998

 

 

 

 

 

 

 

 

H́nh 189. Những khu-vực bảo-tồn Vùng Vịnh Bắc-Việt

 

 

H́nh 190. Những loài linh-trưởng có cơ nguy tuyệt-chủng

 

H́nh 191. Một Huy-hiệu kêu gọi “Hăy Cứu loài Rùa”Kẻ thù lớn nhất của rùa biển là các lưới cào và lưới giăng gần bờ. Cứ đến mùa đẻ trứng, trăm con rùa lại bị chết kèm theo hàng tỷ trứng.

 

 

H́nh 192. Đồi mồi đă sống khắp nơi trong Biển Đông, nay chỉ c̣n lại tại Vịnh Phú-Quốc

 

Lư-do phải Quan tâm đến Sinh-vật Sắp Tuyệt chủng

Tại sao con người lại phải quan tâm nhiều đến các loài động thực vật sắp bị tuyệt chủng như vậy?

Mỗi loài động thực vật đều là sản phẩm của một quá tŕnh tiến hoá rất lâu dài. Trong quá tŕnh đó, mỗi loài đă tự tích luỹ cho riêng ḿnh những gien chống chịu với bệnh tật, với sự thay đổi khí hậu và các điều kiện sống khác. Do đó các sinh vật hoang dại đều khoẻ mạnh, khó bị bệnh tật tiêu diệt và có khả năng thích nghi cao. Đó là những ngân hàng gien sống quư hiếm. Điều kiện sống thay đổi liên tục, nếu để mất đi bất cứ loài nào, th́ thiên nhiên sẽ không bao giờ có thể tái tạo lại được kiểu gen riêng của loài đó.

Mỗi sinh vật có một vai tṛ nhất định trong hệ sinh thái, là một mắt xích khép kín chu tŕnh tuần hoàn vật chất của hệ. Hệ càng có nhiều loài, càng đa dạng th́ càng bền vững. Mất đi một loài là giảm tính đa dạng sinh học của cả hệ. Làm cho đời sau không c̣n được chiêm ngưỡng chúng sống động nữa. Mỗi sinh vật ẩn chứa trong ḿnh rất nhiều bí ẩn mà đời nay chưa thể khám phá ra hết được. Làm mất đi một loài, là chúng ta làm cho đời sau mất đi một đối tượng để nghiên cứu, mất đi một h́nh mẫu lư tưởng để mô phỏng theo.

Tóm lại, mỗi loài đều có vị trí và vai tṛ nhất định trong tự nhiên mà loài khác không thể thay thế được. Chính v́ thế mà con người cần đặc biệt quan tâm tới các loài sắp bị tuyệt chủng.

 

Các biện pháp bảo vệ rừng

Ngoài việc đem tài nguyên kinh tế gỗ đến với chúng ta, cây rừng còn có nhiều lợi ích quan trọng khác: cung cấp ôxy, giữ đất sau những trận mưa lũ. Tuy nhiên, tàn phá rừng bừa bãi đang diễn ra khắp nơi trên thế giới và trở thành vấn nạn.

 

 

Bản-đồ về Đồng-bằng sông Hồng

Vùng ven biển châu-thổ sông Hồng là ni có tiềm-năng lớn về thủy sn, điều đó phụ thuộc vào việc duy tŕ toàn vẹn hệ sinh-thái của rừng ngập mặn, các vùng bÓi triều cũng nh các sinh cnh có liên-quan khác. Những vùng triều ở châu-thổ sông Hồng được xác-định là có tầm quan-trọng quốc tế bởi đây là những vùng c trú và cung cấp thức ăn cho một số loài chim đang bị đe doạ trên toàn-cầu.

Với diện-tích khoảng 866 000 ha, vùng đồng-bằng sông Hồng là ni tập trung dân c đông đúc nhất và cuộc sống ngời dân phụ thuộc rất nhiều vào các nguồn-lợi của đất ngập nước dẫn tới việc khai-thác quá mức các vùng đất ngập nước trong khu-vực. Mặc dù vậy, vùng ven biển châu-thổ sông Hồng vẫn rất đa-dạng về số loài sinh-vật hoang dÓ.

Năm 1996 BirdLife và Viện Điều-tra Quy hoạch Rừng cùng phối hợp thực-hiện dự án Bo tồn các vùng đất ngập nước quan-trọng ở đồng-bằng sông Hồng do Đại sứ quán Vng quốc Đan Mạch tài trợ. Dự án nhằm hỗ trợ việc xác-định, đánh giá và bo tồn các vùng đất ngập nước quan-trọng ở đồng-bằng sông Hồng.

Công tác ngoại nghiệp đă được thực-hiện trong sáu tháng từ tháng 1 đến tháng 6 năm 1996 ở các vùng ven biển của các tỉnh Thanh Hoá, Ninh B́nh, Nam Hà, Thái B́nh và Hi Pḥng và đă thu thập được các số liệu về đặc điểm sinh-học và t́nh trạng hiện tại của các nguồn tài-nguyên cũng nh việc sử-dụng đất của nhân dân địa-phương. Kết-quả của dự án chỉ ra rằng có 7 vùng đất ngập nước ven biển quan-trọng cấn được u tiên bo tồn ở đồng-bằng sông Hồng (xem bng phía dới).

Các điểm này sau đó đă được đánh giá dựa trên việc sử-dụng các tiêu-chuẩn chi tiết và đa ra các đề xuất cho các hoạt-động qun lư. Những thông tin này được giới thiệu trong Báo cáo số 8 với tiêu đề Bo tồn các vùng đất ngập nước quan-trọng tại đồng-bằng sông Cửu-Long.

Bảy vùng ngập nước ven biển quan-trọng ở đồng-bằng sông Hồng:

1 (cao nhất)   Khu bảo-tồn thiên-nhiên Xuân Thủy

2     Huyện Nghĩa Hng

3 loại  Khu-vực cửa sông Thái B́nh (huyện Thái Thuỵ)

4 loại  Khu-vực cửa sông Thái B́nh (huyện Tiền Hải)

5 loại  Khu-vực cửa sông Văn úc ( huyện Tiên LÓng)

6     Khu bảo-tồn thiên-nhiên Tiền Hải

7 (thấp nhất)   Bờ biển phía nam huyện Thủy Nguyên

 

Coastal and Marine Resources Protection Targets

·         National system of 15 marine protected areas established

·         64 wetland areas protected

·         Rate of mangrove and wetland loss reduced by 10% and 90% respectively

·         Off-shore fishing program implemented

·         Integrated Coastal Zone Management implemented

 

 

 

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lư Nhà nước về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn. Bộ có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về quản lư Nhà nước quy định tại chương IV Luật Tổ chức Chính phủ và tại Nghị định số 15/CP ngày 02 tháng 3 năm 1993 của Chính phủ. Bộ có nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu sau đây:

1. Tŕnh Chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh và các văn bản pháp quy về các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn. Ban hành các văn bản theo thẩm quyền và các lĩnh vực do Bộ phụ trách.

2. Tŕnh Chính phủ chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch dài hạn, trung hạn và tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện sau khi được Chính phủ phê duyệt về các lĩnh vực :

  • Trồng trọt, chăn nuôi và chế biến nông, lâm sản và phất triển ngành nghề nông thôn.
  • Quản lư, bảo vệ và phát triển vốn rừng, khai thác lâm sản.
  • Quản lư tài nguyên nước (trừ nước nguyên liệu khoáng và nước địa nhiệt), quản lư việc xây dựng, khai thác công tŕnh thuỷ lợi, công tác pḥng chống băo lụt, bảo vệ đê điều (đê sông và đê biển), quản lư việc khai thác và phát triển tổng hợp các ḍng sông.
  • Quản lư Nhà nước các hoạt động dịch vụ chuyên ngành.

 

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Đồng chí: NGUYỄN Đ̀NH THỊNH
THỨ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Trực tiếp phụ trách các lĩnh vực sau:

  • Công tác quản lư đê điều và pḥng chống lụt băo bao gồm:
    • Quy hoạch phát triển thuỷ lợi.
    • Quy hoạch, kế hoạch các công tŕnh đê điều và pḥng chống lụt băo.
    • Chính sách, quy tŕnh, quy phạm và tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực đê điều và pḥng chống lụt băo.
    • Quản lư chất lượng đê điều và pḥng chống lụt băo.
    • Chỉ đạo thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đê điều và pḥng chống lụt băo.

 

 

 Tu bæ, n©ng cÊp hÖ thèng c¸c c«ng tr×nh phßng, chèng lôt, b·o lµ viÖc lµm th­êng xuyªn h»ng n¨m ë c¸c ®̃a ph­¬ng. C«ng viÖc nµy ®­îc thùc hiÖn vµo c¸c th¸ng mïa kh«, khi

mùc n­íc c¸c s«ng xuèng thÊp vµ ph¶i hoµn thµnh vµo tr­íc mïa m­a, b·o.

 Do ®Êt n­íc n»m tr¶i dµi trªn nhỉu vÜ ®é, cho nªn quy luËt thêi tiƠt ë mçi khu vùc că kh¸c nhau. Mïa m­a, b·o ë c¸c tØnh tơ b¾c Trung Bé trë ra th­êng ®Ơn sím h¬n c¸c tØnh tơ trung Trung Bé trë vµo nam, v× vËy thêi h¹n ph¶i hoµn thµnh kƠ ho¹ch tu bæ ®ª ®ỉu ®­îc quy ®̃nh: ®èi víi c¸c h¹ng môc lµm k̀, cèng d­íi ®ª ph¶i hoµn thµnh vµo cuèi th¸ng 4, ®¾p ®ª ph¶i xong vµo cuèi th¸ng 5 h»ng n¨m ®Ó chñ ®éng phßng, chèng ḷ tiÓu m·n vµ nh÷ng biƠn ®éng xÊu cña thêi tiƠt.

 

H́nh 193. Sự chênh-lệch gần 6 thước giữa mức nước báo-động tại Sông Hồng và Sông Mă

 

Mối tương quan về tần suất xuất hiện thiên-tai ở Việt Nam

Việt Nam là một trong những quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng của thiên-tai trên thế giới. Bảng dưới đây mô tả mối tương quan giữa các sự kiện thiên-tai và tần xuất xuất hiện của chúng ở Việt Nam và rơ ràng là hầu hết các thiên-tai đều có liên quan trực tiếp và gián tiếp tới nước (hoặc là nguyên nhân hoặc do thiếu hụt nguồn tài nguyên này).

Thiệt hại nghiêm trọng nhất thường xảy ra do lũ lụt, đặc biệt là khi có sự kết hợp với các cơn băo. Các cơn băo làm nâng cao mực nước biển hàng mét và gây ra hiện tượng nước dâng ở vùng cửa sông, làm ngập lụt khu vực đất nông nghiệp. Với vận tốc gió cao, các cơn băo phá huỷ nhà cửa và tạo thành sóng phá hoại các đê biển bảo vệ các vùng đất bên trong. Mưa với cường độ cao kết hợp với băo gây nên lũ quét, xuất hiện một cách đột ngột ở các khu định cư và thường xuyên gây ngập các vùng đất thấp. Ḍng chảy xuất hiện do mưa băo, sau đó đổ vào sông đă bị đầy trong mùa mưa, tạo thành lũ và gây nguy hiểm cho đê sông và đe doạ tàn phá hàng triệu giađ́nh.[235]

 

H́nh 194. Số lượng Băo tố thổi vào Việt-Nam Number of Typhoons by Year to hit Viet Nam [236]

 

H́nh 195. Đường đi tiêu-chuẩn của các trân băo trong những tháng 7, 8, 9, 10 Mùa mưa băo ở các tỉnh miền Bắc thường đến sớm hơn các tỉnh miền Trung khoảng 1 đến 2 tháng

 

H́nh 196. Thiệt-hại nhân-mạng v́ thiên-tai

 

landslides and mud flows.

Over the past 25 years, more than 13,000 people have been killed by such disasters. A tropical depression off the coast of Thanh Hoa in 1996 caught thousands of fisherman at sea; over 600 lost their lives. In the same year, in the mountain province of Lai Chau, the hamlet of Lo Le was literally washed off the map by a flash flood; 89 people were killed. In 1997 Typhoon Linda became the worst natural disaster in living memory. Skirting the tip of southern Viet Nam, this storm resulted in the deaths of over 3,000 people and more than US$ 400 million in damages.

 

 

 

Cyclones

Floods

Droughts

Earthquakes

PHILIPPINES

155

51

5

15

BANGLADESH

78

51

4

2

VIETNAM

43

20

1

1

THAILAND

15

20

2

0

MYANMAR

5

10

0

2

LAOS

3

7

6

0

CAMBODIA

0

3

1

0

 

H́nh 197. Thống-kê cho biết Việt-Nam có nhiều thiên-tai về thủy-tai như lụt lội và băo tố hơn là hỏa-tai và những thiên-tai khác

 

H́nh 198. Những vùng Duyên-hải Bắc-Việt bị ảnh-hưởng tai-hại của băo và lụt

 

 

H́nh 199. 3 Trung-tâm Báo-động Băo-tố Vịnh Bắc-Việt

 

Có chăng nghịch lư của đê kè?

            Một phần tư thế-kỷ trước, trong cuốn Thiên-nhiên Việt-Nam (NXB Khoa-học và Kỹ-thuật, 1977), cố Giáo sư Lê Bá Thảo đă tiên tri về sông Hồng, đại ư: Bị kẹp giữa hai con đê, ḍng sông Hồng mang nặng phù-sa, chơi tṛ luẩn quẩn, đào xới chỗ này, bồi đắp chỗ khác. Và Giáo sư đă nói, những ḥn đảo nổi lên rồi lại mất đi. Hạt phù-sa dường như cưỡng lại ư muốn của con người, nó nổi trôi khi lắng lại thành phẩm-vật cho bên bồi, khi tụ lại thành ḥn đảo, khi tan thành bọt nước, bên bồi hóa ra bên lở. Chính việc đắp đê đă khiến cho lợng phù-sa không được bồi đắp cho nội đồng, dẫn đến hiện tượng tự bồi lắng nâng cao ḷng sông Hồng. Khi đề cập tới hiện tượng này, Tiến sĩ Đỗ Đức Hùng trong cuốn “Vấn-đề trị thủy sông Hồng” lại tiên đoán trong tương lai người Hà Nội sẽ thấy đê sông Hồng cao nhu... Vạn lư trường thành, v́ ḷng sông Hồng sẽ cao tương đương với nóc thành-phố hiện nay... Hiện tại, trong những tháng mùa mưa, sông Hồng đoạn gần Hà Nội có thể có mức nước từ 5 đến 6 mét so với cao-tŕnh đáy , nhưng ngược lại 1000 năm trước đây, mực nước này chỉ cao từ 2 đến 3 mét so với đáy sông. Hệ thống đê sông và đê biển của Việt Nam đă tồn tại hàng thế kỷ và đang suy yếu do bị tro phượt, bị sạt lở cục bộ, mặc dù hàng năm vào mùa lụt băo, có hàng trăm ngàn người được huy động để củng cố và sửa chữa hệ thống đê này [237]... Chính nghịch lư đó của ḍng sông khiến các nhà quản lư và các nhà khoa-học cần phải có một chiến lợc tổng thể trong việc ứng xử với sông Hồng, chứ không chỉ cậy vào đê kè.

Có một thực-tế là suốt một dải đất lở,

 

 

H́nh 200. Thống-kê thiệt-hại thiên-tai hàng năm

 

 

Hinh 201. Bích-chương “Hay Cứu Linh-Trưởng Việt-Nam”

 

Theo ông Davis Hulse[238],Trưởng đại diện của WWF (World Wildlife Fund) tại Việt-Nam rừng nhiệt-đới của cả nước đang bị đốt phá 10 vạn hec- ta mỗi năm và các khu rừng ven biển là nơi trú ngụ cho các loài linh trưởng cũng đang bị thu hẹp một cách nhanh chóng. Điều đáng nói là những khu đất ngập nước nay lại là những điểm dừng chân quan-trọng dọc theo đường bay Đông-Á của các loài chim di cư, trong đó gồm ít nhất 15 loài đang bị đe doạ tuyệt chủng trên toàn-cầu. Ngoài ra, sự tấn công vào các hệ sinh-thái ven biển đă ở mức báo động.

 

Làm ǵ để Bảo-tồn Đa-dạng Sinh-học Biển?

Không thể phủ nhận được rằng Việt-Nam đă đạt những thành quả nhất định trong việc bảo-tồn đa-dạng sinh-học biển. Đó là việc thành lập các khu bảo-tồn, đặc biệt là trường hợp của Côn Đảo. Nơi đây đă thống-kê được 44 loài là nguồn gen cực kỳ quư hiếm của Việt-Nam, đặc biệt là các loài ḅ sát và thú biển. Theo Vườn Quốc-gia Côn Đảo, rùa biển và dugong đă được quan tâm bảo-vệ rất có hiệu-quả. Từ 1995, với sự tài trợ của WWF, 80% số trứng hàng năm (80 ngh́n trứng năm 1997) đồi mồi và vích đẻ tại Côn Đảo đă được cứu hộ cho ấp nở và rùa con nở lại về biển. Loài dugong, đối tượng được bảo về trên toàn-cầu đang sinh sống tại đây cũng đă được sự bảo-vệ đặc biệt. Viện Hải-Dương-học Nha Trang cho biết, khảo sát năm1997 cho thấy quần thể chừng 10 dugong vẫn đang được yên ổn...

Hiện nay với sự trợ giúp của WWF, 7 khu bảo-tồn biển của VN đă được ưu-tiên bảo-vệ là Cát Bà (Hải-pḥng), Cô Tô (Quảng-Ninh), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Ḥn Mun (Nha Trang), Côn Đảo (Bà Rịa Vũng Tàu), An Thới (Kiên Giang) và Sơn Trà (Đà Nẵng). Tất cả các khu bảo-tồn trên đều lấy rạn san-hô làm trọng tâm v́ tầm quan-trọng của chúng về đa-dạng sinh-học biển. Tuy nhiên, theo cục kiểm lâm, hiện nay vẫn chưa có một khu bảo-tồn biển chính nào được Nhà nước quyết định và hoạt-động theo đúng nghĩa của nó. Đa số các khu bảo-tồn trên vẫn cơ bản dựa trên bảo-tồn rừng là chính.

Theo WWF, hiện nay, một điều đă trở nên cực kỳ khẩn thiết là Việt-Nam phải thiết lập cho được một hệ thống các khu bảo-tồn ven biển và ngập nước. Theo Cục Kiểm lâm, Bộ Nông-nghiệp & Phát-triển nông thôn, trong hệ thống các khu bảo-tồn thiên-nhiên vẫn c̣n quá ít các khu ngập nước và rừng ngập mặn với tổng diện-tích khoảng 3 vạn hecta. Các khu này vẫn thường xuyên bị đe doạ thu hẹp và giảm chất lượng. Đặc biệt khu bảo-tồn Ngọc Hiên 4,000ha đă bị xoá sổ. Theo Cục Kiểm lâm, cần phải tăng thêm các khu bảo-tồn khác ngay lập tức v́ diện-tích vùng biển được quy hoạch trong hai vườn quốc-gia Cát Bà. Côn Đảo và khu bảo-tồn Sơn Trà mới chỉ là 13 ngàn hecta. Một con số quá nhỏ bé so với tiềm-năng biển Việt-Nam cũng như sự cần-thiết phải tạo thành những khu bảo-tồn biển mới. WWF và IUCN đang tiếp tục triển khai các dự án mới nhằm giúp Việt-Nam h́nh-thành một hệ thống khu bảo-tồn biển thật sự.

Nguyễn Tuân: “Dư luận xă-hội với vấn đề môi trường, Đă đến lúc phải thành lập các khu bảo-tồn biển VN”1-6-1998 .

H́nh 202. Loài khỉ xinh xắn này sắp tuyệt-chủng

 

H́nh 203. Loài rùa nước ngọt này c̣n rất ít

 

 

 

Chiến-lược

Hai ñaäp Sôn La vaø Hoaø B́nh ôû thöôïng löu Soâng Ñaø laø moät vuøng coù ñoäng ñaát thöôøng xuyeân vaø maïnh nhaát nöôùc ta. Neáu coù chaán ñoäng maïnh seơ gaây vôơ ñaäp daây chuyeàn, daăn tôùi thaûm hoïa khuûng khieáp cho Haø Noäi vaø caùc trung taâm daân cö vuøng ñoàng baèng Soâng Hoàng.

FUJIO YAMAZAKI[239]

Significance of the Destruction of Dikes in North Vietnam The Tonkin Delta is an immense plain, measuring about 150 kilometres from Viet Tri, at the top of the Delta, to the mouth of the Red River and covering over 1,100,000 hectares. It is thirteen metres above sea level at the highest and 0.5 metres at the lowest with almost no slope. It is divided into many dike-encircled fields by tributaries and sub-tributary waters of the Red River. These dike-encircled paddy fields are surrounded by natural dikes made by the overflowing of the rivers and by man-made dikes constructed over many years by the peasants. Generally, the relative humidity is low in these dike-encircled paddy fields. The height of the Red River dikes in the vicinity of Hanoi is thirteen metres while that of lower land in Hanoi city is only 4m

 

 

H́nh 204. Hai đập Ḥa-B́nh (h́nh trên) và đập Sơn-La nằm trong vùng có cơ-nguy đông đất

 

Hai ñaäp Sôn La vaø Hoaø B́nh ôû thöôïng löu Soâng Ñaø laø moät vuøng coù ñoäng ñaát thöôøng xuyeân vaø maïnh nhaát nöôùc ta. Neáu coù chaán ñoäng maïnh seơ gaây vôơ ñaäp daây chuyeàn, daăn tôùi thaûm hoïa khuûng khieáp cho Haø Noäi vaø caùc trung taâm daân cö vuøng ñoàng baèng Soâng Hoàng.

 

 

Phát-triển và Bảo-vệ môi trường

Du-lịch Quảng Ninh.

5/ Bảo-vệ môi trường và các di-tích lịch-sử văn-hóa.

Bảo-vệ môi trờng vịnh Hạ Long trong khi xây-dựng, khai-thác cảng Cái Lân là vấn đề nhạy cảm nhất. Không chỉ Nhà nước-Việt Nam quan tâm mà ngay cả phía Nhật Bản khi kư hiệp định cho vay vốn cũng đă yêu cầu là chỉ khi nào phía Việt Nam có hướng dẫn về bảo-vệ môi trờng vịnh Hạ Long và báo cáo đánh giá tác động về môi trờng được duyệt th́ mới được sử-dụng vốn

vay để triển khai dự án.  

Rừng Cúc Phương

Rừng cách Hà Nội hơn 100 km về phía Tây Nam, ở vị-trí giáp ranh-giữa ba tỉnh Ninh B́nh, Hoà B́nh, Thanh Hoá và chỉ cách biển 60 km. Rừng có diện-tích 25,000 ha, trong đó 3/4 là núi đá vôi cao từ 300 đến 600 m so với mặt biển.

Khu rừng nguyên sinh này được phát hiện năm 1960 đến năm 1962 được công nhận là rừng quốc-gia. ở đây có hang Đăn Đắn, động Người Xưa, có suối nước nóng 380 C, có cây cḥ xanh, cây sấu cổ thụ... đều trên, dưới 1,000 năm tuổi, cao từ 50 đến 70 m. Con số thống-kê cho biết Cúc Phương có tới 2,000 loài cây, cỏ khác nhau. Riêng hoa phong lan tới 50 loài, có loài cho hoa và
hương thơm quanh năm.

Cúc Phương có 262 loài động-vật có xương sống, nhiều loài chim, thú quư như: gấu, ngựa, lợn ḷi, hổ, báo, chồn, sóc, khỉ v.v.. có khu chăn nuôi nửa tự nhiên với các loài hươu sao, nai, khỉ vàng, vọoc quần đùi, sóc bay, thằn lằn bay v.v..

Cúc Phương c̣n là quê hương của hàng trăm loài chim lạ và đẹp.

 

H́nh 205.Loài khỉ nhỏ này lúc xưa sống khắp nơi trong rừng VN

 

H́nh 206.  Những khu-vực bảo-tồn thiên-nhiên và những sinh-vật cần được bảo-vệ.